Đề cương ôn tập HK 2 môn GDCD lớp 9 năm 2016-2017
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 157.90 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 2 môn GDCD lớp 9 năm 2016-2017 sẽ giúp các bạn học sinh chuẩn bị ôn luyện và bổ trợ kiến thức cho kỳ thi sắp tới. Tài liệu này được trình bày hệ thống, logic và chú trọng vào những điểm trọng tâm cần ôn tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 2 môn GDCD lớp 9 năm 2016-2017ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CÔNG DÂN 9 HK II 2017 Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân.1) Khái niệm vi phạm pháp luật? Chú ý các loại vi phạm pháp luật. Cho ví dụ từng loại.Vi phạm pháp luật.- Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệxã hội được pháp luật bảo vệ.- Là cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lýCác loại vi phạm pháp luật:- Vi phạm pháp luật hình sự.- Vi phạm pháp luật dân sự.- Vi phạm pháp luật hành chính.- Vi phạm kỷ luật.Thế nào là một hành vi?Hành vi là một hành động cụ thể (ví dụ ăn trộm), nếu chỉ là ý đinh ý tưởng náo đó thì không thể bị coi là vi phạmpháp luậtVậy để xác định 1 hành vi vi phạm pháp luật cần căn cứ vào 4 yếu tố sau:a) Đó phải là một hành vi (có thể là một hành động cụ thể hoặc không cụ thể), nếu chỉ là ý định, ý tưởng thìkhông coi là hành vi vi phạm.b) Các hành vi đó trái với pháp luật quy định. Thể hiện: Không thực hiện những điều pháp luật quy định. Thực hiện không đúng những điều pháp luật yêu cầu. Làm những điều mà pháp luật cấm.c) Người thực hiện hành vi có lỗi.d) Người thực hiện hành vi là người có năng lực trách nhiệm pháp lí (nhận thức và điều khiển được việcmình làm)2)Trách nhiệm pháp lý? Các loại trách nhiệm pháp lý? Cho ví dụ từng loại.Trách nhiệm pháp lý:Là nghĩa vụ đặc biệt mà cá nhân, tổ chức cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộcdo Nhà nước qui định.Các loại trách nhiệm pháp lý:Trách nhiệm hình sự.Trách nhiệm dân sự.Trách nhiệm hành chínhTrách nhiệm kỷ luật.2) Trách nhiệm:+ Đối với công dân:- Vận động mọi người tuân theo pháp- Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật.luật.- Chống các hành vi vi phạm pháp- Học tập, lao động tốt.luật.- Đấu tranh chống các hiện tượng vi+ Đối với học sinh:phạm pháp luật.3: Nêu điểm khác nhau giữa trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lí ?a/Trách nhiệm đạo đức :-Bằng tácđộng của dư luận ,xã hội –tự giác thực hiện.-Lương tâm cắn rứt.b/ Trách nhiệm pháp lí :-Bắt buộc thực hiện .-Phương pháp cưỡng chế của nhà nướcBài tập: Để về nhà nhanh, Hoàng đã đi xe đạp vào đường ngược chiều nên bị chú công an xử phạt vi phạm hànhchính. Mẹ Hoàng cho rằng chú công an xử phạt như vậy là sai. Vì Hoàng mới 15 tuổi, chưa đến tuổi bị xử phạt viphạm hành chính.Theo em, ý kiến của mẹ Hoàng là đúng hay sai ? Vì sao ?Gợi ý:Ý kiến của mẹ Hoàng là sai.Theo Điều 6 và 7 Pháp lệnh Xử lí vi phạm hành chính năm 2002 – sửa đổi, bổ sung năm 2008 thì “...Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt hành chính về vi phạm hành chính do cố ý; …”Bài tập: Một thanh niên không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe và phạt150.000 đồng. Khi trở về nhà, anh thanh niên này đã nói chuyện với mọi người trong gia đình và mọi người chorằng anh phải chịu trách nhiệm dân sự.Theo em, mọi người nói như vậy là đúng hay sai? anh thanh niên đã vi phạm pháp luật gì và đã phải chịutrách nhiệm gì?Gợi ý: Mọi người nói như vậy là sai.Vì vi phạm pháp luật dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm hại tới các quan hệ tài sản như quan hệ sởhữu, chuyển dịch tài sản… và quan hệ pháp luật dân sự khác được pháp luật bảo vệ như quyền tác giả, quyền sởhữu công nghiệp….Anh thanh niên đã vi phạm pháp luật hành chính, xâm phạm vào các nguyên tắc quản lí của Nhà nước.Anh phải chịu trách nhiệm hành chính do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền áp dụng trong trường hợp nàylà Cảnh sát giao thông.BT : An (15 tuổi), lấy xe gắn máy của bố đi trên đường phố, bị chú cảnh sát giao thông giữlại để xử lí. Theo em, An có vi phạm pháp luật không ? Vi phạm pháp luật gì ? Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.1) Thế nào là bảo vệ Tổ quốc: Bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnhthổ, bảo vệ chế độ XHCN và Nhà nước CHXHCN Việt Nam2) Vì sao phải bảo vệ Tổ quốc?- Non sông đất nước Việt Nam được như ngày hôm nay là do ông cha ta đã hàng ngàn năm xây đắp, gìngiữ.- Ngày nay Tổ quốc ta vẫn còn nhiều thế lực thù địch âm mưu xâm chiếm phá hoại, -> vì vậy bảo vệ Tổquốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dânBảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ và trách nhiệm của ai? (Của toàn thể công dân Việt Nam sống trên thếgiới)Theo em, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc thời bình có gì khác thời đất nước có chiến tranh? (Trong chiến tranh,bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ nền độc lập dân tộc, còn trong giai đoạn cách mạng hiện nay bảo vệ Tổ quốc là bảovệ sự toàn vẹn lãnh thổ và bảo vệ chế độ XHCN)3) Để bảo vệ Tổ quốc trách nhiệm công dân và học sinh cần làm gì? Liên hệ giới thiệu các hoạt độngbảo vệ Tổ quốc, giữ gìn trật tự an ninh ở địa phương.a) Trách nhiệm công dân: Tham gia xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân thực hiện nghĩa vụ quânsự, thực hiện chính sách hậu phương quân độib) Trách nhiệm học sinhRa sức học tập, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự.Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 2 môn GDCD lớp 9 năm 2016-2017ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CÔNG DÂN 9 HK II 2017 Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân.1) Khái niệm vi phạm pháp luật? Chú ý các loại vi phạm pháp luật. Cho ví dụ từng loại.Vi phạm pháp luật.- Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệxã hội được pháp luật bảo vệ.- Là cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lýCác loại vi phạm pháp luật:- Vi phạm pháp luật hình sự.- Vi phạm pháp luật dân sự.- Vi phạm pháp luật hành chính.- Vi phạm kỷ luật.Thế nào là một hành vi?Hành vi là một hành động cụ thể (ví dụ ăn trộm), nếu chỉ là ý đinh ý tưởng náo đó thì không thể bị coi là vi phạmpháp luậtVậy để xác định 1 hành vi vi phạm pháp luật cần căn cứ vào 4 yếu tố sau:a) Đó phải là một hành vi (có thể là một hành động cụ thể hoặc không cụ thể), nếu chỉ là ý định, ý tưởng thìkhông coi là hành vi vi phạm.b) Các hành vi đó trái với pháp luật quy định. Thể hiện: Không thực hiện những điều pháp luật quy định. Thực hiện không đúng những điều pháp luật yêu cầu. Làm những điều mà pháp luật cấm.c) Người thực hiện hành vi có lỗi.d) Người thực hiện hành vi là người có năng lực trách nhiệm pháp lí (nhận thức và điều khiển được việcmình làm)2)Trách nhiệm pháp lý? Các loại trách nhiệm pháp lý? Cho ví dụ từng loại.Trách nhiệm pháp lý:Là nghĩa vụ đặc biệt mà cá nhân, tổ chức cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộcdo Nhà nước qui định.Các loại trách nhiệm pháp lý:Trách nhiệm hình sự.Trách nhiệm dân sự.Trách nhiệm hành chínhTrách nhiệm kỷ luật.2) Trách nhiệm:+ Đối với công dân:- Vận động mọi người tuân theo pháp- Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật.luật.- Chống các hành vi vi phạm pháp- Học tập, lao động tốt.luật.- Đấu tranh chống các hiện tượng vi+ Đối với học sinh:phạm pháp luật.3: Nêu điểm khác nhau giữa trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lí ?a/Trách nhiệm đạo đức :-Bằng tácđộng của dư luận ,xã hội –tự giác thực hiện.-Lương tâm cắn rứt.b/ Trách nhiệm pháp lí :-Bắt buộc thực hiện .-Phương pháp cưỡng chế của nhà nướcBài tập: Để về nhà nhanh, Hoàng đã đi xe đạp vào đường ngược chiều nên bị chú công an xử phạt vi phạm hànhchính. Mẹ Hoàng cho rằng chú công an xử phạt như vậy là sai. Vì Hoàng mới 15 tuổi, chưa đến tuổi bị xử phạt viphạm hành chính.Theo em, ý kiến của mẹ Hoàng là đúng hay sai ? Vì sao ?Gợi ý:Ý kiến của mẹ Hoàng là sai.Theo Điều 6 và 7 Pháp lệnh Xử lí vi phạm hành chính năm 2002 – sửa đổi, bổ sung năm 2008 thì “...Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt hành chính về vi phạm hành chính do cố ý; …”Bài tập: Một thanh niên không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe và phạt150.000 đồng. Khi trở về nhà, anh thanh niên này đã nói chuyện với mọi người trong gia đình và mọi người chorằng anh phải chịu trách nhiệm dân sự.Theo em, mọi người nói như vậy là đúng hay sai? anh thanh niên đã vi phạm pháp luật gì và đã phải chịutrách nhiệm gì?Gợi ý: Mọi người nói như vậy là sai.Vì vi phạm pháp luật dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm hại tới các quan hệ tài sản như quan hệ sởhữu, chuyển dịch tài sản… và quan hệ pháp luật dân sự khác được pháp luật bảo vệ như quyền tác giả, quyền sởhữu công nghiệp….Anh thanh niên đã vi phạm pháp luật hành chính, xâm phạm vào các nguyên tắc quản lí của Nhà nước.Anh phải chịu trách nhiệm hành chính do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền áp dụng trong trường hợp nàylà Cảnh sát giao thông.BT : An (15 tuổi), lấy xe gắn máy của bố đi trên đường phố, bị chú cảnh sát giao thông giữlại để xử lí. Theo em, An có vi phạm pháp luật không ? Vi phạm pháp luật gì ? Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.1) Thế nào là bảo vệ Tổ quốc: Bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnhthổ, bảo vệ chế độ XHCN và Nhà nước CHXHCN Việt Nam2) Vì sao phải bảo vệ Tổ quốc?- Non sông đất nước Việt Nam được như ngày hôm nay là do ông cha ta đã hàng ngàn năm xây đắp, gìngiữ.- Ngày nay Tổ quốc ta vẫn còn nhiều thế lực thù địch âm mưu xâm chiếm phá hoại, -> vì vậy bảo vệ Tổquốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dânBảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ và trách nhiệm của ai? (Của toàn thể công dân Việt Nam sống trên thếgiới)Theo em, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc thời bình có gì khác thời đất nước có chiến tranh? (Trong chiến tranh,bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ nền độc lập dân tộc, còn trong giai đoạn cách mạng hiện nay bảo vệ Tổ quốc là bảovệ sự toàn vẹn lãnh thổ và bảo vệ chế độ XHCN)3) Để bảo vệ Tổ quốc trách nhiệm công dân và học sinh cần làm gì? Liên hệ giới thiệu các hoạt độngbảo vệ Tổ quốc, giữ gìn trật tự an ninh ở địa phương.a) Trách nhiệm công dân: Tham gia xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân thực hiện nghĩa vụ quânsự, thực hiện chính sách hậu phương quân độib) Trách nhiệm học sinhRa sức học tập, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự.Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập HK 2 lớp 9 Đề cương ôn tập HK 2 môn GDCD 9 Ôn tập HK 2 môn GDCD lớp 9 Đề cương môn GDCD lớp 9 Vi phạm pháp luật Các loại vi phạm pháp luậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi học sinh giỏi môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
28 trang 297 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp thành phố môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Phòng GD&ĐT TP. Bắc Ninh
16 trang 133 1 0 -
Quyết định số 63/2012/QĐ-UBND
37 trang 104 0 0 -
17 trang 57 0 0
-
Quyết định 31/2009/QĐ-UBND của Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hà Nội
3 trang 38 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2023 môn GDCD có đáp án - Trường THPT Lương Tài số 2, Bắc Ninh
7 trang 37 0 0 -
4 trang 36 0 0
-
Giải bài tập Thực hiện pháp luật SGK GDCD 12
5 trang 36 0 0 -
24 trang 34 0 0
-
19 trang 30 0 0