Đề cương ôn tập HK 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Vinh Xuân
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 251.26 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng ôn tập với Đề cương ôn tập HK 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Vinh Xuân các câu hỏi được biên soạn theo trọng tâm kiến thức từng chương, bài giúp bạn dễ dàng ôn tập và củng cố kiến thức môn học. Chúc các bạn ôn tập tốt để làm bài kiểm tra đạt điểm cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Vinh XuânĐề cương hóa học 11Trường THPT Vinh XuânTÓM TẮT LÝ THUYẾTPHẦN I. HI ĐROCACBON (NO, KHÔNG NO, THƠM)H-C NO: Ankan (no, mạch hở CnH2n+2);H-C KHÔNG NO: Anken (1 liên kết đôi C=C, hở CnH2n); Ankin (1 liên kết ba C C, hở CnH2n-2);Ankađien (2 liên kết đôi C=C, mạch hở CnH2n-2),H-C THƠM: Benzen và đồng đẳng ( chứa 1 vòng benzen, đồng đẳng có mạch nhánh no);CHStirenCH2(1 vòng benzen gắn nhóm vinyl-không no) ;1. Gọi tên:*Theo tên thay thế: chọn mạch đánh số gọi tên nhánh + tên H-C mạch chínhTên một số gốc hoá trị 1: gốc no CH3- metyl; C2H5 - etyl; C3 H7- gồm propyl và iso propyl;gốc không no CH2=CH- vinyl, CH2=CH-CH2-anlyl,gốc thơm C6H5- phenyl, C6H5-CH2- benzyl*Theo tên thông thường: ít có quy luật gọi, cần thuộc một số chất trong từng dãy đồng đẳngankan như iso-pentan CH3CH(CH3)CH2CH3;anken như isobutilen CH2=C(CH3)CH3;ankađien như iso-pren CH2=C(CH3)CH=CH2;Ankybenzen như toluen C6H5CH3, xilen C6 H4(CH3)2; cumen C6H5CH(CH3)2, ,2. Viết đồng phân:Viết mạch C điền vị trí LK đôi, ba (chú ý hợp chất có nối đôi có thể có thêm đồng phân hình học- khi hainhóm thế tại mỗi C đôi đang xét là khác nhau)3. Tính chất hoá học: Cần nắm được mối quan hệ đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá họca. H-C no: chứa toàn liên kết đơn (tương đối bền )Pư thế H bằng halogen (spc là thế H của C bậc cao-ít H)và pư tách (tách H2 tạo H-C không no và crackinh tạo hỗn hợp ankan và anken)b. H-C không no: chứa liên kết đôi C=C, liên kết ba C C (đều có liên kết pi kém bền)Pư thế cộng (H2, Cl2, Br2 làm mất màu, cộng axit HX như H2O, HCl, HBr-spc là nhóm X cộng vào C bậccao), pư oxh (bởi KMnO4/ngay ở đk thường-làm mất màu) và pư trùng hợp tạo polimeChú ý:-Ankađien liên hợp như butađien (CH2=CH-CH=CH2) cộng tỉ lệ 1:1, theo hai hướng sp cộng vào C1,2 và C1,4.-Nếu H-C không no có nối ba đầu mạch có pư với thế H/Cba bằng Ag/AgNO3,NH3 (tạo kết tủa vàng)c. H-C thơm:*Đồng đẳng của benzen: CnH2n-6 có vòng benzen tương đối bền, có mạch nhánh noPư thế H ở vòng bằng halogen Cl2, Br2 khan (khi có bột Fe, to) và thế H ở nhánh (khi có ánh sáng).Chú ý:-Đồng đẳng của benzen thì pư thế dễ hơn benzen và nhóm thế sẽ vào vị trí octo, para-Mạch nhánh của vòng benzen bị oxh bởi KMnO4 khi đun nóng.CHCH2*Stiren:có nhánh không no nên có tính chất của H-C không no.4. Điều chế: cần nắm một số phản ứng để điều chế chất tiêu biểu trong mỗi dãy đồng đẳngPư điều chế metan CH4: Từ CH3COONa nung với NaOH (to); Từ Al4C3 thủy phân; Từ pư crackinh ankanPư điều chế etilen C2H4: Từ C2H5OH tách nước (đkH2SO4đặc/170oC);Từ C2H2 cộng H2 (xtPd); Từ ankan pưcrackinh hoặc tách H2Pư điều chế axetilen C2H2: Từ CaC2 thủy phân; Từ CH4 nung ở 1500 oC rồi làm lạnh nhanh; Từ kết tủa C2Ag2(bạc axetilua) + HClPư điều chế buta-1,3-đien C4H6: Từ C4H10 tách 2H2/xt, toC; Từ CH2=CH-C≡CH cộng H2 (xt Pd, PbCO3)Pư điều chế benzen C6H6: Từ C2H2 pư trime hóa (đk600oC, C hoạt tính)Tổ Hóa họcTrang [1]Đề cương hóa học 11Trường THPT Vinh XuânPHẦN II. HỮU CƠ CÓ NHÓM CHỨC (ANCOL-PHENOL-ANĐEHIT-AXIT CACBOXYLIC)I. ANCOL (nhóm -OH liên kết với C no, CTPT ancol đơn no mạch hở CnH2n+2O)1. Gọi tên thay thế: tên hi đrocacbon tương ứng + đuôi OL2. Viết cấu tạo ancol: Viết mạch Cđiền vị trí OH (chú ý: OH không đính ở C đôi và 2 nhóm OH khôngđính cùng 1 nguyên tử C)3. Cấu tạo và tính chất hoá học:R— O— H (các liên kết C-O và O-H phân cực, nên ancol bị phân cắt ở các liên kết này)Pư thế H của nhóm OH bằng Na, KPư tách nước có H2SO4 đặc tạo ete hoặc ankenPư oxi hoá bởi CuO, to tạo tạo anđehit (ancol bậc 1) hoặc xeton (ancol bậc 2)Pư với axit (axit vô cơ HCl, HBr thế OH; với axit hữu cơ thế H của OH)Chú ý : Riêng ancol có từ 2 nhóm OH liền kề có pư hoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam4. Điều chế (ancol etylic C2H5OH)Từ C2H4 +H2O (có xt H2SO4 loãng, to); Từ C2H5Cl + dd NaOH (to); Từ glucozơ (có xt men); Từ anđehit CH3CH=O +H2 (có xtNi, to); Từ este gốc etyl (thuỷ phân ở mt axit hay bazơ,to)II. PHENOL (nhóm -OH liên kết với vòng benzen , đơn giản nhất là C6H5OH có tên là phenol)Cấu tạoC6H5 — O — H (H/OH linh động hơn ancol và H trên vòng vị trí o,p giàu mật độ e hơn ở benzen)Tính chất hoá học:Tính axit yếu (không đổi màu quỳ và kém nấc 1 của H2CO3): pư Na, NaOH. (pư nói lên ả/hưởng của vòngđến OH)Pư thế H của vòng benzen -vị trí o,p: brom hóa và nitro hóa (pư dễ dàng cả 3 vị trí, nói lên ảnh hưởngcủa nhóm OH đẩy e đến vòng benzen)Chú ý: phenol không có phản ứng thế nhóm OH không phản ứng với axit HCl, RCOOH ở nhóm OH.III. ANĐEHIT-AXIT CACBOXYLIC1. Công thức chung và gọi tên:*Anđehit có nhóm -CH=O (Axit có nhóm -COOH) liên kết với nguyên tử C hay H;CTPT: CnH2n+2-2kOx (với k số lk,vòng ở phân tử; x là số oxi); CTCT R(CHO) x; R(COOH)x*Tên thay thế: anđehit đuôi AL; axit đuôi OIC;*Tên thông thường anđehit: theo tên của axit tương ứng đổi từ axit thành anđehit{axit đơn no thẳng: 1C- axit fomic; 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Vinh XuânĐề cương hóa học 11Trường THPT Vinh XuânTÓM TẮT LÝ THUYẾTPHẦN I. HI ĐROCACBON (NO, KHÔNG NO, THƠM)H-C NO: Ankan (no, mạch hở CnH2n+2);H-C KHÔNG NO: Anken (1 liên kết đôi C=C, hở CnH2n); Ankin (1 liên kết ba C C, hở CnH2n-2);Ankađien (2 liên kết đôi C=C, mạch hở CnH2n-2),H-C THƠM: Benzen và đồng đẳng ( chứa 1 vòng benzen, đồng đẳng có mạch nhánh no);CHStirenCH2(1 vòng benzen gắn nhóm vinyl-không no) ;1. Gọi tên:*Theo tên thay thế: chọn mạch đánh số gọi tên nhánh + tên H-C mạch chínhTên một số gốc hoá trị 1: gốc no CH3- metyl; C2H5 - etyl; C3 H7- gồm propyl và iso propyl;gốc không no CH2=CH- vinyl, CH2=CH-CH2-anlyl,gốc thơm C6H5- phenyl, C6H5-CH2- benzyl*Theo tên thông thường: ít có quy luật gọi, cần thuộc một số chất trong từng dãy đồng đẳngankan như iso-pentan CH3CH(CH3)CH2CH3;anken như isobutilen CH2=C(CH3)CH3;ankađien như iso-pren CH2=C(CH3)CH=CH2;Ankybenzen như toluen C6H5CH3, xilen C6 H4(CH3)2; cumen C6H5CH(CH3)2, ,2. Viết đồng phân:Viết mạch C điền vị trí LK đôi, ba (chú ý hợp chất có nối đôi có thể có thêm đồng phân hình học- khi hainhóm thế tại mỗi C đôi đang xét là khác nhau)3. Tính chất hoá học: Cần nắm được mối quan hệ đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá họca. H-C no: chứa toàn liên kết đơn (tương đối bền )Pư thế H bằng halogen (spc là thế H của C bậc cao-ít H)và pư tách (tách H2 tạo H-C không no và crackinh tạo hỗn hợp ankan và anken)b. H-C không no: chứa liên kết đôi C=C, liên kết ba C C (đều có liên kết pi kém bền)Pư thế cộng (H2, Cl2, Br2 làm mất màu, cộng axit HX như H2O, HCl, HBr-spc là nhóm X cộng vào C bậccao), pư oxh (bởi KMnO4/ngay ở đk thường-làm mất màu) và pư trùng hợp tạo polimeChú ý:-Ankađien liên hợp như butađien (CH2=CH-CH=CH2) cộng tỉ lệ 1:1, theo hai hướng sp cộng vào C1,2 và C1,4.-Nếu H-C không no có nối ba đầu mạch có pư với thế H/Cba bằng Ag/AgNO3,NH3 (tạo kết tủa vàng)c. H-C thơm:*Đồng đẳng của benzen: CnH2n-6 có vòng benzen tương đối bền, có mạch nhánh noPư thế H ở vòng bằng halogen Cl2, Br2 khan (khi có bột Fe, to) và thế H ở nhánh (khi có ánh sáng).Chú ý:-Đồng đẳng của benzen thì pư thế dễ hơn benzen và nhóm thế sẽ vào vị trí octo, para-Mạch nhánh của vòng benzen bị oxh bởi KMnO4 khi đun nóng.CHCH2*Stiren:có nhánh không no nên có tính chất của H-C không no.4. Điều chế: cần nắm một số phản ứng để điều chế chất tiêu biểu trong mỗi dãy đồng đẳngPư điều chế metan CH4: Từ CH3COONa nung với NaOH (to); Từ Al4C3 thủy phân; Từ pư crackinh ankanPư điều chế etilen C2H4: Từ C2H5OH tách nước (đkH2SO4đặc/170oC);Từ C2H2 cộng H2 (xtPd); Từ ankan pưcrackinh hoặc tách H2Pư điều chế axetilen C2H2: Từ CaC2 thủy phân; Từ CH4 nung ở 1500 oC rồi làm lạnh nhanh; Từ kết tủa C2Ag2(bạc axetilua) + HClPư điều chế buta-1,3-đien C4H6: Từ C4H10 tách 2H2/xt, toC; Từ CH2=CH-C≡CH cộng H2 (xt Pd, PbCO3)Pư điều chế benzen C6H6: Từ C2H2 pư trime hóa (đk600oC, C hoạt tính)Tổ Hóa họcTrang [1]Đề cương hóa học 11Trường THPT Vinh XuânPHẦN II. HỮU CƠ CÓ NHÓM CHỨC (ANCOL-PHENOL-ANĐEHIT-AXIT CACBOXYLIC)I. ANCOL (nhóm -OH liên kết với C no, CTPT ancol đơn no mạch hở CnH2n+2O)1. Gọi tên thay thế: tên hi đrocacbon tương ứng + đuôi OL2. Viết cấu tạo ancol: Viết mạch Cđiền vị trí OH (chú ý: OH không đính ở C đôi và 2 nhóm OH khôngđính cùng 1 nguyên tử C)3. Cấu tạo và tính chất hoá học:R— O— H (các liên kết C-O và O-H phân cực, nên ancol bị phân cắt ở các liên kết này)Pư thế H của nhóm OH bằng Na, KPư tách nước có H2SO4 đặc tạo ete hoặc ankenPư oxi hoá bởi CuO, to tạo tạo anđehit (ancol bậc 1) hoặc xeton (ancol bậc 2)Pư với axit (axit vô cơ HCl, HBr thế OH; với axit hữu cơ thế H của OH)Chú ý : Riêng ancol có từ 2 nhóm OH liền kề có pư hoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam4. Điều chế (ancol etylic C2H5OH)Từ C2H4 +H2O (có xt H2SO4 loãng, to); Từ C2H5Cl + dd NaOH (to); Từ glucozơ (có xt men); Từ anđehit CH3CH=O +H2 (có xtNi, to); Từ este gốc etyl (thuỷ phân ở mt axit hay bazơ,to)II. PHENOL (nhóm -OH liên kết với vòng benzen , đơn giản nhất là C6H5OH có tên là phenol)Cấu tạoC6H5 — O — H (H/OH linh động hơn ancol và H trên vòng vị trí o,p giàu mật độ e hơn ở benzen)Tính chất hoá học:Tính axit yếu (không đổi màu quỳ và kém nấc 1 của H2CO3): pư Na, NaOH. (pư nói lên ả/hưởng của vòngđến OH)Pư thế H của vòng benzen -vị trí o,p: brom hóa và nitro hóa (pư dễ dàng cả 3 vị trí, nói lên ảnh hưởngcủa nhóm OH đẩy e đến vòng benzen)Chú ý: phenol không có phản ứng thế nhóm OH không phản ứng với axit HCl, RCOOH ở nhóm OH.III. ANĐEHIT-AXIT CACBOXYLIC1. Công thức chung và gọi tên:*Anđehit có nhóm -CH=O (Axit có nhóm -COOH) liên kết với nguyên tử C hay H;CTPT: CnH2n+2-2kOx (với k số lk,vòng ở phân tử; x là số oxi); CTCT R(CHO) x; R(COOH)x*Tên thay thế: anđehit đuôi AL; axit đuôi OIC;*Tên thông thường anđehit: theo tên của axit tương ứng đổi từ axit thành anđehit{axit đơn no thẳng: 1C- axit fomic; 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập HK 2 lớp 11 Đề cương HK 2 môn Hóa lớp 11 Ôn tập HK 2 môn Hóa 11 Đề cương ôn tập HK 2 môn Hóa 11 Điều chế metan Cấu tạo ancolGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Phú Bài
9 trang 25 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 11 trắc nghiệm
4 trang 16 0 0 -
Đề cương ôn tập HK 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Hoàng Hoa Thám
1 trang 16 0 0 -
Đề cương ôn tập HK 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Phúc Thọ
8 trang 14 0 0 -
Đề cương ôn tập HK 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận
84 trang 14 0 0 -
Đề cương ôn tập HK 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Vinh Xuân
24 trang 14 0 0 -
Đề cương ôn tập HK 2 môn tiếng Anh lớp 11 năm 2014-2015 - THCS&THPT Tà Nung
19 trang 13 0 0 -
Đề cương ôn tập HK 2 môn Toán lớp 11 năm 2015-2016 - THPT Hùng Vương
8 trang 13 0 0 -
Đề cương ôn tập HK 2 môn GDCD lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Phúc Thọ
6 trang 13 0 0 -
Đề cương ôn thi HK 2 môn Toán lớp 11
47 trang 13 0 0