Danh mục

Đề cương ôn tập HK 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2015-2016 - THPT Hùng Vương

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 294.39 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương ôn tập HK 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2015-2016 - THPT Hùng Vương sẽ giúp các bạn học sinh chuẩn bị ôn luyện và bổ trợ kiến thức cho kỳ thi sắp tới. Tài liệu này được trình bày hệ thống, logic và chú trọng vào những điểm trọng tâm cần ôn tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2015-2016 - THPT Hùng VươngTRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNGTỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊNĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2015 – 2016MÔN: HÓA – KHỐI 12A. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂMCHỦ ĐỀNỘI DUNG LÍ THUYẾTCÁC DẠNG BÀI TẬP1. Kim loại kiềm và hợp chất:- Vị trí, cấu hình electron nguyên tửcủa các nguyên tố kim loại kiềm.- Tính chất hóa học: kim loại kiềm tácdụng với nước ở nhiệt độ thường, chúý phản ứng với dung dịch muối.- Phương pháp điều chế kim loạikiềm.KIM LOẠIKIỀM, KIMLOẠI KIỀMTHỔ VÀNHÔM- Viết phương trình phản ứng.- Xác định tên kim loại.- Tính thành phần trăm về khốilượng các chất trong hỗn hợp.- Tính khối lượng chất tham giaphản ứng hoặc khối lượng chất tạothành.- Tính thể tích dung dịch, thể tíchchất khí thoát ra ở đktc.2. Kim loại kiềm thổ và hợp chất:- Vị trí, cấu hình electron nguyên tử - Bài tập xác định sản phẩm, địnhlượng chất tan khi cho CO2 táccủa các nguyên tố kim loại kiềm thổ.- Tính chất hóa học: Be, Mg không dụng dung dịch kiềm.- Bài tập nhận biết hóa chất.phản ứng với nước ở nhiệt độ thường.- Bài tập hiện tượng thí nghiệm.- Phương pháp điều chế kim loại kiềm- Cách làm mềm nước cúng.thổ.- Bài tập về phản ứng nhiệt nhôm.- Tính chất và ứng dụng của Ca(OH)2,CaHCO3 và CaCO3.- Nước cứng và cách làm mềm nướccứng.3. Nhôm và hợp chất của nhôm:- Vị trí và cấu hình electron củanhôm.- Tính chất hóa học của nhôm: lưu ýnhôm tan trong kiềm và axit nhưngkhông phải là chất lưỡng tính, khửđược ôxit kim loại ở nhiệt độ cao.- Phương pháp điều chế nhôm.- Tính lưỡng tính của Al2O3 vàAl(OH)3.- Cách nhận biết ion Al3+.1GHICHÚ1.Cấu hình electron của: Fe, Fe2+,Fe3+.2.Tính chất của sắt và một số hợp chấtquan trọng của sắt.3. Điều chế sắt và hợp chất của sắt.4. Khái niệm gang, thép và cách sảnxuất.SẮT VÀ HỢPCHÂT CỦASẮTCROM VÀHỢP CHẤTCỦA CROMTỔNG HỢPKIẾN THỨCHÓA VÔ CƠ- Xác định cấu hình e- Nhận biết các ion Fe2+, Fe3+.- Tính % khối lượng các muối sắthoặc oxit sắt trong phản ứng.- Tính % về khối lượng của Fetrong hỗn hợp phản ứng. Xác địnhtên kim loại dựa vào số liệu thựcnghiệm.- Xác định công thức hóa học củasắt oxit.- Bài tập liên quan đến định luậtbảo toàn, bảo toàn electron.- Bài tập xác định chất trong sơ đồphản ứng.- Tính khối lượng quặng sắt cầnthiết để sản xuất một lượng gangxác định theo hiệu suất.1. Vị trí cấu hình electron nguyên tử, - Viết phương trình minh họa choion và số oxi hóa của crom.tính chất của crom.2. Tính chất hóa học của crom và hợp - Tính % về khối lượng của Cr,chất. Lưu ý Cr2O3, Cr(OH)3 là hợp hợp chất của crom trong hỗn hợpchất lưỡng tính.phản ứng, xác định tên kim loại.- Tính thể tích hoặc nồng độ dungdịch K2Cr2O7 tham gia phản ứng.- Bài tập xác định hiện tượng thínghiệm.1. Tính chất hóa học của kim loại.2. P hương pháp điều chế kim loại.3. Dãy điện hóa kim loại.4. Một số định luật thường áp dụngtrong bài tập.5. Một số tính chất và phản ứng đặctrưng của kim loại và hợp chất.6. Điều chế kim loại.- Bài tập sơ đồ chuyển hóa.- Bài tập nhận biết, tính C%, CM,tách kim loại ra khỏi dung dịch,các ion tồn tại trong dung dịch.- Bài tập về điều chế kim loại.- Bài tập tính thể tích khí.- Giải nhanh các dạng bài tập tínhkhối lượng, thể tích, xác địnhcông thức vô cơ…B. MỘT SỐ ĐỀ THI THAM KHẢOĐỀ SỐ 1Câu 1: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thuđược dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X làA. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.B. AgNO3 và Mg(NO3)2.C. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2.D. Fe(NO3)2 và AgNO3.Câu 2: Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catôtvà một lượng khí X ở anôt. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệtđộ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không thayđổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là2A. 0,15M.B. 0,2M.C. 0,1M.D. 0,05M.Câu 3: Có 6 lọ đựng riêng biệt từng dung dịch sau: K2CO3, (NH4)2SO4, MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4và Fe2(SO4)3. Chỉ dùng một dung dịch nào sau đây có thể nhận biết được tất cả các lọ trên?A. NaOH.B. HCl.C. H2SO4.D. Na2CO3.Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hoà dungdịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra làA. 14,62 gam.B. 12,78 gam.C. 18,46 gam.D. 13,70 gam.Câu 5: Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản ứngđược với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH làA. 4.B. 2.C. 3.D. 5.Câu 6: Hỗn hợp chứa 5,6 gam Fe và 4,8 gam Mg. Cho hỗn hợp tác dụng với axit HCl dư thì thể tíchkhí (đktc) thu được là:A. 4,48 litB. 8,96 litC. 6,72 lit .D. 11,2 lit.Câu 7: Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảyra hoàn toàn ...

Tài liệu được xem nhiều: