Đề cương ôn tập HK 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Phan Bội Châu
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 153.17 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Phan Bội Châu cung cấp cho các bạn những kiến thức và những câu hỏi bài tập giúp các bạn củng cố lại kiến thức đã học và làm quen với dạng bài tập. Hy vọng nội dung tài liệu giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Phan Bội ChâuTRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂUTỔ NGỮ VĂNĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN – KHỐI 11HỌC KỲ II, NĂM HỌC:2017-2018ĐỌC VĂN1. Vội vàng (Xuân Diệu)2. Tràng giang (Huy Cận)3. Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)4. Chiều tối (Hồ Chí Minh )5. Từ ấy (Tố Hữu)TIẾNG VIỆT1. Nghĩa của câu2. Đặc điểm loại hình của tiếng ViệtLÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI & NGHỊ LUẬN VĂN HỌCA.ĐỌC VĂN1.Vội vàng- Tác giả, xuất xứ tác phẩm- 13 câu đầu: Tình yêu cuộc sống trần thế tha thiết: khát khao táo bạo muốn đoạtquyền tạo hóa để níu giữ cái đẹp; miêu tả một thiên đường trên mặt đất đầy đủhương vị, màu sắc, âm thanh.- 16 câu tiếp: Nỗi băn khoăn về sự trôi chảy của thời gian, sự ngắn ngủi của kiếpngười- 10 câu cuối: Quan niệm, triết lí sống mới mẻ: khát vọng sống hết mình, tậnhưởng hết mình những vẻ đẹp của cuộc sống.- Nghệ thuật: kết hợp nhuần nhị giữa mạch cảm xúc và mạch luận lí, giọng điệusay mê, sôi nổi, sáng tạo độc đáo về ngôn từ và hình ảnh thơ.- Ý nghĩa văn bản: Vội vàng là lời giục giã hãy sống mãnh liệt, sống hết mình, hãyquý trọng từng giây, từng phút của cuộc đời mình, nhất là những năm tháng tuổi trẻcủa một hồn thơ yêu đời, ham sống đến cuồng nhiệt.2. Tràng giang- Tác giả, hoàn cảnh ra đời, xuất xứ bài thơ- Lời đề từ: khái quát không gian nghệ thuật và cảm hứng chủ đạo của bài thơ- Bức tranh sông nước thấm sâu nỗi buồn mênh mang; không gian càng mở rộng,nỗi sầu buồn càng lan tỏa; ý thức được sự nhỏ bé, mong manh của kiếp người, tácgiả khát khao giao hòa với con người và cuộc sống; đằng sau bức tranh thiên nhiênlà tình yêu quê hương đất nước kín đáo mà tha thiết của nhà thơ.- Nghệ thuật: Kết hợp vẻ đẹp cổ điển và hiện đại- Ý nghĩa văn bản: Bài thơ bộc lộ nỗi sầu của một cái tôi cô đơn trước thiên nhiênrộng lớn, trong đó thấm đượm thình người, tình đời, lòng yêu nước thầm kín màthiết tha.3. Đây thôn Vĩ Dạ- Tác giả, cảm hứng sáng tác- Khổ thơ đầu là bức tranh thôn Vĩ đẹp, tươi sáng, trong trẻo, gợi cảm và đầy sứcsống trong tâm tưởng nhà thơ.- Khổ thơ thứ hai vẽ nên bức tranh xứ Huế hiu hắt, nhuốm màu chia lìa, sự sốngmệt mỏi, yếu ớt nhưng cũng huyền ảo, thơ mộng, đồng thời cho thấy nỗi niềmkhắc khoải đợi chờ của thi nhân.- Khổ thơ cuối: cảnh và người đều chìm vào cõi mộng, chứa đựng sự mơ hồ, thảngthốt, hoài nghi về tình đời, tình người. Đó cũng chính là khát khao mãnh liệt củanhà thơ muốn tìm thấy sự đồng cảm, đồng điệu trong cuộc đời.- Nghệ thuật: Hình ảnh biểu hiện nội tâm, bút pháp gợi tả, ngôn ngữ tinh tế, giàuliên tưởng, có sức gợi hình gợi cảm.- Ý nghĩa văn bản: Bài thơ là bức tranh đẹp về một miền quê đất nước, là tiếnglòng của một con người tha thiết yêu đời, yêu người.4. Chiều tối- Tác giả, tập thơ Nhật kí trong tù, hoàn cảnh sáng tác và vị trí bài thơ.- Hai câu thơ đầu khắc họa bức tranh thiên nhiên rừng núi chiều muộn êm ả nhưngthấm thía nỗi buồn, đồng thời thể hiện ý chí kiên cường, phong thái ung dung, tựdo hoàn toàn về tinh thần, khẳng định tình yêu thương mênh mông của Hồ ChíMinh dành cho vạn vật.- Hai câu thơ cuối thể hiện sự vận động của thời gian, chiều chuyển dần sang tốinhưng bức tranh lại mở ra ánh sáng rực hồng. Mạch thơ và tư tưởng của tác giảcũng vận động theo hướng tích cực: từ tối sang sáng, từ tàn lụi đến sinh sôi, từbuồn sang vui, từ lạnh lẽo, cô đơn sang ấm áp tình người. Đó chính là minh chứngcho tâm hồn tràn đầy niềm lạc quan, yêu đời và yêu thương nhân dân lao động củacủa nhà thơ.- Nghệ thuật: Kết hợp vẻ đẹp cổ điển và hiện đại- Ý nghĩa văn bản: Bài thơ cho thấy tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, ý chí vượtlên hoàn cảnh khắc nghiệt của nhà thơ chiến sĩ Hồ Chí Minh.5. Từ ấy- Tác giả, hoàn cảnh sáng tác- Bài thơ thể hiện niềm vui sướng, say mê mãnh liệt của Tố Hữu trong buổi đầugặp gỡ lí tưởng cộng sản. Lý tưởng của Đảng có tác dụng kì diệu đối với cuộc đờivà sự nghiệp thơ ca của nhà thơ. Cũng từ đây ông bắt đầu có những nhận thức mớivề lẽ sống, có sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm (gắn bó cái tôi cá nhân vào cáita chungcủa mọi người; xem mình là thành viên trong đại gia đình quần chúng laokhổ…).- Bài thơ có ý nghĩa như một tuyên ngôn về lẽ sống cách mạng, đồng thời cũng làmột tuyên ngôn về nghệ thuật của nhà thơ.- Nghệ thuật: sử dụng hình ảnh tươi sáng, biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh, điệp ngữ,ngôn ngữ giàu nhạc điệu.- Ý nghĩa văn bản: Bài thơ là lời tâm nguyện của một người thanh niên yêu nướcgiác ngộ lí tưởng cách mạng.B. TIẾNG VIỆT1.Nghĩa của câu- Nhận thức được hai thành phần nghĩa của câu:+ Nghĩa sự việc: là nghĩa ứng với sự việc được đề cập đến trong câu+ Nghĩa tình thái: thể hiện thái độ, sự đánh giá của người nói đối với sự việc hoặcđối với người nghe.-Có kĩ năng phân tích, lĩnh hội nghĩa của câu và kĩ năng đặt câu thể hiện được cácthành phần nghĩa một cách phù hợp nhất.2. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt.- Nắm được đặc điểm loại hình của tiếng Việt- một ngôn ngữ đơn lập:+ Đơn vị cơ sở của ngữ pháp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Phan Bội ChâuTRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂUTỔ NGỮ VĂNĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN – KHỐI 11HỌC KỲ II, NĂM HỌC:2017-2018ĐỌC VĂN1. Vội vàng (Xuân Diệu)2. Tràng giang (Huy Cận)3. Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)4. Chiều tối (Hồ Chí Minh )5. Từ ấy (Tố Hữu)TIẾNG VIỆT1. Nghĩa của câu2. Đặc điểm loại hình của tiếng ViệtLÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI & NGHỊ LUẬN VĂN HỌCA.ĐỌC VĂN1.Vội vàng- Tác giả, xuất xứ tác phẩm- 13 câu đầu: Tình yêu cuộc sống trần thế tha thiết: khát khao táo bạo muốn đoạtquyền tạo hóa để níu giữ cái đẹp; miêu tả một thiên đường trên mặt đất đầy đủhương vị, màu sắc, âm thanh.- 16 câu tiếp: Nỗi băn khoăn về sự trôi chảy của thời gian, sự ngắn ngủi của kiếpngười- 10 câu cuối: Quan niệm, triết lí sống mới mẻ: khát vọng sống hết mình, tậnhưởng hết mình những vẻ đẹp của cuộc sống.- Nghệ thuật: kết hợp nhuần nhị giữa mạch cảm xúc và mạch luận lí, giọng điệusay mê, sôi nổi, sáng tạo độc đáo về ngôn từ và hình ảnh thơ.- Ý nghĩa văn bản: Vội vàng là lời giục giã hãy sống mãnh liệt, sống hết mình, hãyquý trọng từng giây, từng phút của cuộc đời mình, nhất là những năm tháng tuổi trẻcủa một hồn thơ yêu đời, ham sống đến cuồng nhiệt.2. Tràng giang- Tác giả, hoàn cảnh ra đời, xuất xứ bài thơ- Lời đề từ: khái quát không gian nghệ thuật và cảm hứng chủ đạo của bài thơ- Bức tranh sông nước thấm sâu nỗi buồn mênh mang; không gian càng mở rộng,nỗi sầu buồn càng lan tỏa; ý thức được sự nhỏ bé, mong manh của kiếp người, tácgiả khát khao giao hòa với con người và cuộc sống; đằng sau bức tranh thiên nhiênlà tình yêu quê hương đất nước kín đáo mà tha thiết của nhà thơ.- Nghệ thuật: Kết hợp vẻ đẹp cổ điển và hiện đại- Ý nghĩa văn bản: Bài thơ bộc lộ nỗi sầu của một cái tôi cô đơn trước thiên nhiênrộng lớn, trong đó thấm đượm thình người, tình đời, lòng yêu nước thầm kín màthiết tha.3. Đây thôn Vĩ Dạ- Tác giả, cảm hứng sáng tác- Khổ thơ đầu là bức tranh thôn Vĩ đẹp, tươi sáng, trong trẻo, gợi cảm và đầy sứcsống trong tâm tưởng nhà thơ.- Khổ thơ thứ hai vẽ nên bức tranh xứ Huế hiu hắt, nhuốm màu chia lìa, sự sốngmệt mỏi, yếu ớt nhưng cũng huyền ảo, thơ mộng, đồng thời cho thấy nỗi niềmkhắc khoải đợi chờ của thi nhân.- Khổ thơ cuối: cảnh và người đều chìm vào cõi mộng, chứa đựng sự mơ hồ, thảngthốt, hoài nghi về tình đời, tình người. Đó cũng chính là khát khao mãnh liệt củanhà thơ muốn tìm thấy sự đồng cảm, đồng điệu trong cuộc đời.- Nghệ thuật: Hình ảnh biểu hiện nội tâm, bút pháp gợi tả, ngôn ngữ tinh tế, giàuliên tưởng, có sức gợi hình gợi cảm.- Ý nghĩa văn bản: Bài thơ là bức tranh đẹp về một miền quê đất nước, là tiếnglòng của một con người tha thiết yêu đời, yêu người.4. Chiều tối- Tác giả, tập thơ Nhật kí trong tù, hoàn cảnh sáng tác và vị trí bài thơ.- Hai câu thơ đầu khắc họa bức tranh thiên nhiên rừng núi chiều muộn êm ả nhưngthấm thía nỗi buồn, đồng thời thể hiện ý chí kiên cường, phong thái ung dung, tựdo hoàn toàn về tinh thần, khẳng định tình yêu thương mênh mông của Hồ ChíMinh dành cho vạn vật.- Hai câu thơ cuối thể hiện sự vận động của thời gian, chiều chuyển dần sang tốinhưng bức tranh lại mở ra ánh sáng rực hồng. Mạch thơ và tư tưởng của tác giảcũng vận động theo hướng tích cực: từ tối sang sáng, từ tàn lụi đến sinh sôi, từbuồn sang vui, từ lạnh lẽo, cô đơn sang ấm áp tình người. Đó chính là minh chứngcho tâm hồn tràn đầy niềm lạc quan, yêu đời và yêu thương nhân dân lao động củacủa nhà thơ.- Nghệ thuật: Kết hợp vẻ đẹp cổ điển và hiện đại- Ý nghĩa văn bản: Bài thơ cho thấy tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, ý chí vượtlên hoàn cảnh khắc nghiệt của nhà thơ chiến sĩ Hồ Chí Minh.5. Từ ấy- Tác giả, hoàn cảnh sáng tác- Bài thơ thể hiện niềm vui sướng, say mê mãnh liệt của Tố Hữu trong buổi đầugặp gỡ lí tưởng cộng sản. Lý tưởng của Đảng có tác dụng kì diệu đối với cuộc đờivà sự nghiệp thơ ca của nhà thơ. Cũng từ đây ông bắt đầu có những nhận thức mớivề lẽ sống, có sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm (gắn bó cái tôi cá nhân vào cáita chungcủa mọi người; xem mình là thành viên trong đại gia đình quần chúng laokhổ…).- Bài thơ có ý nghĩa như một tuyên ngôn về lẽ sống cách mạng, đồng thời cũng làmột tuyên ngôn về nghệ thuật của nhà thơ.- Nghệ thuật: sử dụng hình ảnh tươi sáng, biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh, điệp ngữ,ngôn ngữ giàu nhạc điệu.- Ý nghĩa văn bản: Bài thơ là lời tâm nguyện của một người thanh niên yêu nướcgiác ngộ lí tưởng cách mạng.B. TIẾNG VIỆT1.Nghĩa của câu- Nhận thức được hai thành phần nghĩa của câu:+ Nghĩa sự việc: là nghĩa ứng với sự việc được đề cập đến trong câu+ Nghĩa tình thái: thể hiện thái độ, sự đánh giá của người nói đối với sự việc hoặcđối với người nghe.-Có kĩ năng phân tích, lĩnh hội nghĩa của câu và kĩ năng đặt câu thể hiện được cácthành phần nghĩa một cách phù hợp nhất.2. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt.- Nắm được đặc điểm loại hình của tiếng Việt- một ngôn ngữ đơn lập:+ Đơn vị cơ sở của ngữ pháp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập HK 2 lớp 11 Đề cương HK 2 môn Ngữ văn lớp 11 Ôn tập HK 2 môn Ngữ văn 11 Đề cương ôn tập HK 2 môn Văn 11 Đây thôn Vĩ DạGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bình giảng khổ hai trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
6 trang 19 0 0 -
Cảm nhận khổ thơ đầu trong bài thơ Đây thôn Vĩ dạ của Hàn Mặc Tử
4 trang 17 0 0 -
41 trang 16 0 0
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Hoàng Hoa Thám
1 trang 16 0 0 -
Chứng minh thiên nhiên đẹp và gợi cảm trong bài thơ Đây thôn Vĩ dạ
14 trang 15 0 0 -
3 trang 15 0 0
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Vinh Xuân
24 trang 14 0 0 -
4 trang 14 0 0
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Phúc Thọ
8 trang 14 0 0 -
Đề cương ôn tập HK 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận
84 trang 14 0 0