Danh mục

Đề cương ôn tập HK 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2016-2017

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 199.61 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương ôn tập HK 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2016-2017 tóm tắt bội dung trọng tâm của từng chương học và bài tập giúp các bạn hệ thống lại kiến thức môn Ngữ văn, ôn tập và luyện thi đạt kết quả cao. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2016-2017ĐỀ CƯƠNG HK 2- NGỮ VĂN 7NH 2016-2017I. Văn bảnTên vănbảnTinhthầnyêunướccủa nh/dân taĐứctínhgiản dịcủa BácHồÝ nghĩavănchươngTácgiảHồChíMinhKiểu vănbảnNghị luậnPP lậpluậnYêu nước nồng nàn là Chứngtruyền thống quý báu của minhnhân dân ta.PhạmVănĐồngNghị luậnGiản dị là phẩm chất nổibật của Bác Hồ.Tên vănbảnSốngchếtmặc bay(thể loạitruyện)Tác giả PTBĐTục ngữvề thiênnhiênvàLĐSXTục ngữvề conngườiHoài Nghị luậnThanhPhạmDuyTốnLuận điểm chínhNguồn gốc của vănchương là ở tình thươngngười, muôn vật, vănchương hình dung và sángtạo ra sự sống, nuôi dưỡngvà làm giàu cho t/cảm conngười.Ý nghĩanhan đềTự sự, Phê phán tháiđộ thờ ơ, vômiêutrách nhiệm,tả,táng tậnbiểulương tâmcảmcủa quan phụmẫu trướctình cảnhkhốn cùng vìthiên tai, lũlụt của ngườidân.Chứngminh kếthợp giảithích vàbình luậnGiải thíchkết hợpbình luận.Nghệ thuật- Lập luận chặt chẽ, dẫn chứngtoàn diện, tiêu biểu, chọn lọc- Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh ,câu văn nghị luận hiệu quả (câucó quan hệ từ...đến...)- Sử dụng biện pháp liệt kê .Dẫn chứng cụ thể, phong phú, cósức thuyết phục; tình cảm chânthành.Vừa có lí lẽ vừa có cảm xúc vàhình ảnh.Nội dung- Giá trị hiện thực: Phản ánh cuộcsống xa hoa, hưởng lạc của tầng lớpthống trị và cảnh tượng khổ cực củanhân dân khi thiên tai đe dọa.- Giá trị nhân đạo: Lên án gay gắt tênquan phủ “ lòng lang dạ thú” và bày tỏniềm cảm thương trước cảnh “ nghìnsầu muôn thảm” của nhân dân do thiêntai và cũng do thái độ vô trách nhiệmcủa kẻ cẩm quyền gây nên.Đúc kết kinh nghiệm về thời tiết, đấtđai, cách trồng trọt góp phần phục vụđời sống và lao động sản xuất.Nghệ thuật- Lời văn cụ thể, sinhđộng.- Nghệ thuật miêutương phản và tăngcấp.- Sử dụng cách diễnđạt ngắn gọn, cô đúc.- Sử dụng cách diễnđạt theo kiểu đối xứng,phép đối.Bài học quý báu của nhân dân ta về - Sử dụng cách diễncách sống, cách đối nhân xử thế.đạt ngắn gọn, cô đúc.-Sử dụng phép ẩn dụ,so sánh, hoán dụTrang 1và xãhội* Lưu ý: - Những câu tục ngữ học thuộc, nắm nội dung và nghệ thuật.- Tìm câu tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa.II. TIẾNG VIỆTTênbàiRútgọncâuNội dungBài tập1/ Thế nào là rút gọn câu ?Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần củacâu, tạo thành câu rút gọn.Ví dụ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.2/ Mục đích của việc sử dụng câu rút gọn- Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừatránh lặp lại những từ đã xuất hiện trong câu đứng trước.- Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của mọingười ( lược bỏ chủ ngữ)3/ Cách dùng câu rút gọn-Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểukhông đầy đủ nội dung câu nói.- Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.BT1:Các câu sau rút gọn thành phần gì?Nêu tác dụng của câu rút gọn đó.a. - Bao giờ cậu đi Hà Nội?- Ngày mai.……………………………………………c. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.……………………………………………BT 2: Trong trường hợp sau có nên sửdụng CRG không? Vì sao?- Các em đã làm xong BT cô giao chưa?- Rồi……………………………………..……………………………………………Câuđặcbiệt1/ Thế nào là câu đặc biệt ?Là loại câu không có cấu tạo theo mô hình CN, VN.Ví dụ: Mẹ ơi!2.Tác dụng của câu đặc biệt- Nêu thời gian ,nơi chốn diễn ra sự việc được nói đếntrong đoạn.-Liệt kê ,thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.- Bộc lộ cảm xúc.- Gọi đáp .Thêm * Đặc điểm của trạng ngữtrạng - Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thờingữgian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,phương tiện, cáchchothức diễn ra sự việc nêu trong câu.câu- Về hình thức:+Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu.+ Giữa trạng ngữ với CN và VN thường có một quãng nghỉkhi nói hoặc một dấu phẩy khi viết.* Công dụng của trạng ngữ:- Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trongcâu, góp phần làm cho nội dung của câu đầy đủ, chính xác.- Nối kết các câu,các đoạn văn với nhau tạo sự mạch lạc.* Mục đích tách trạng ngữ thành câu riêng: nhấn mạnhý, chuyển ý hoặc thể hiện cảm xúc.Tìm câu đặc biệt trong các câu sau vàcho biết tác dụng của nó?a. 30-4-1975. Chân đèo Mã Phục.…………………………………………..b. Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?…………………………………………..c. An ơi! Em đâu rồi?...........................d. Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa.……………………………………………1. Xác định và nêu ý nghĩa của các trạngngữ trong các câu sau:a. Buổi sáng, trên đường phố, xe cộ đi lạitấp nập.…………………………………………….b. Tôi tiến bộ nhờ sự giúp đỡ của anh.……………………………………………c. Để có sức khỏe tốt chúng ta phải thườngxuyên tập thể dục.2. Chỉ ra trạng ngữ tách thành câu riêngvà nêu tác dụng của câu do trạng ngữtạo thành:Bạn ấy đã làm xong bài tập. Ngay sángnay.Chuyển* Chuyển đổi các câu chủ động sauthành câu bị động .(Theo một trong hai1. Khái niệm- CCĐ là câu có CN chỉ người, vật thực hiện một hoạtTrang 2đổicâuchủđộngthànhcâubịđộngDùngcụmC-Vđểmởrộngcâu.động hướng và ...

Tài liệu được xem nhiều: