Đề cương ôn tập HK 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2016-2017
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 309.20 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tham khảo Đề cương ôn tập HK 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2016-2017 tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2016-2017ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II - LỚP 9- NH 2016-2017I. VĂN BẢNBẢNG HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN HKIITTTên vănbảnTác giảNăm stThể loạiPTBĐ1Tiếng nóicủa vănnghệ2Chuẩn bịhành trangvào thế kỉmớiVũ Khoan(1937)2001Văn nghịluậnnghị luận3Mùa xuânnho nhỏThanh Hải(1930-1980)1980Thơ NămchữBiểu cảm& miêu tả4Viếng lăngBácViễn Phương(1928)1976Thơ tám chữBiểu cảm& miêu tả5Sang thuHữu Thỉnh(1942)1977Thơ năm chữBiểu cảm& miêu tả6Nói với conY Phương(1948)1980Thơ tự doBiểu cảmNguyễn Đình Thi(1924-2003)1948Văn nghịluậnnghị luậnNội dungNghệ thuậtNội dung phản ánh của văn nghệ, công dụng và sức Bố cục chặt chẽ, lập luậnmạnh kì diệu của văn nghệ với đời sống con người. thuyết phục với dẫn chứngphong phú, cách diễn đạt giàuhình ảnh và cảm xúc.Lời khuyên thế hệ trẻ VN trong hành trang vào thế Lập luận chặt chẽ, dẫn chứngkỉ mới cần nhận rõ những điểm mạnh và điểm yếu tiêu biểu, thuyết phục, câu văncủa con người VN, phát huy điểm mạnh, khắc phục sử dụng nhiều thành ngữ, tụcđiểm yếu, rèn luyện những thói quen tốt.ngữ cụ thể, dễ hiểu.Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên và đất Thể thơ năm chữ có nhạc điệunước, thể hiện ước nguyện chân thành góp mùa trong sáng, tha thiết, gần vớixuân nhỏ của đời mình vào cuộc đời chung.dân ca; hình ảnh, ngôn từ đẹpgiản dị, những so sánh, ẩn dụsáng tạo.Lòng thành kính, niềm xúc động và biết ơn sâu sắc Giọng điệu trang trọng và thacủa nhà thơ đối với Bác Hồ trong một lần từ miền thiết; nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹpNam ra viếng lăng Bác.và gợi cảm, ngôn ngữ bình dị,giàu cảm xúc.Cảm nhận tinh tế và những suy ngẫm về cuộc đời Hình ảnh thiên nhiên được gợicủa nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên trong tả bằng nhiều giác quan tinhkhoảnh khoắc giao mùa từ hạ sang thu.tế; ngôn ngữ chính xác, hàmsúc, gợi cảm.Bằng lời trò chuyện với con, bài thơ thể hiện tình Giọng điệu thủ thỉ, tâm tình;yêu thương thắm thiết của cha mẹ dành cho con; xây dựng hình ảnh thơ vừa cụtình yêu, niềm tự hào về quê hương, đất nước.thể vừa mang tính khái quát;ngôn từ mộc mạc.27Những ngôixa xôiLê Minh Khuê1971Truyện ngắnTự sự,miêu tả,biểu cảmCa ngợi vẻ đẹp dũng cảm, tâm hồn trong sáng, lạcquan, tươi trẻ của ba cô gái thanh niên xung phonglàm nhiệm vụ mở đường trong hoàn cảnh chiếntranh ác liệt.- Ngôi kể thứ nhất phù hợp,thể hiện rõ nét nội tâm nhânvật.- Ngôn ngữ kể chuyện sinhđộng, trẻ trung.- Miêu tả tâm lí nhân vậttinh tế.II. TIẾNG VIỆT* Lí thuyếtSTT1TÊN BÀIKhởi ngữ2Thành phần biệt lập3Liên kết câu và liênkết đoạn vănKIẾN THỨC TRỌNG TÂM- Khởi ngữ là thành phần phụ, đứng trước chủ ngữ để nêu đềtài được nói đến trong câu.- Trước khởi ngữ có thể thêm các từ về, còn, đối với..; saukhởi ngữ có thể thêm từ thì- Thành phần biệt lập là thành phần không tham gia diễn đạtnghĩa sự việc của câu.- Có 4 loại thành phần biệt lập:+ Tình thái: dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối vớisự việc được nói đến trong câu.+ Cảm thán: dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn,mừng, giận)+ Gọi-đáp: dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.+ Phụ chú: dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dungchính của câu. Thành phần phụ chú thường được đặt giữa haidấu gạch ngang, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạchngang với một dấu phẩy, sau dấu hai chấmCác đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu trong mộtđoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hìnhthức:-Về nội dung:+ Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, cáccâu phải phục vụ chủ đề chung của đoạn văn(liên kết chủ đề);+ Các đoạn văn và các câu phải được sắp xếp theo một trìnhtự hợp lí (liên kết lô-gíc).VÍ DỤMà ông, thì ông không thích nghĩ ngợi như thế một týnào.- Hình như thu đã về.TP tình thái- Trời ơi, chỉ còn có năm phút.TP cảm thán- Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.TP gọi-đáp- Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồnlắm.TP phụ chú1, “Tôi không cãi chị. Quyền hạn phân công là ở chị.” Câu (2) liên kết với câu(1): phép lặp (từ chị)2, “ Người cha sắp từ giã cõi đời đang giấu một tâm sựbí mật gì đó trong cái vẻ lúng túng. Anh ngước nhìn rangoài cửa sổ một lần nữa rồi quay vào…” Câu (2) liên kết với câu(1): phép thế (anh-3- Về hình thức: Các câu và các đoạn văn có thể được liên kếtvới nhau bằng một số biện pháp chính sau:+ Phép lặp từ ngữ+ Phép thế+ Phép nối4Nghĩa tường minhvà hàm ý+ Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng- Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý:+ Nghĩa tường minh: Là phần thông báo được diễn đạt trựctiếp bằng các từ ngữ trong câu.+ Hàm ý: Là phần thông báo tuy không được diễn đạt trựctiếp bằng các từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ nhữngtừ ngữ ấy.- Điều kiện sử dụng hàm ý:+ Người nói(người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.+ Người nghe(người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý.người cha)3, “ Vết thương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2016-2017ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II - LỚP 9- NH 2016-2017I. VĂN BẢNBẢNG HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN HKIITTTên vănbảnTác giảNăm stThể loạiPTBĐ1Tiếng nóicủa vănnghệ2Chuẩn bịhành trangvào thế kỉmớiVũ Khoan(1937)2001Văn nghịluậnnghị luận3Mùa xuânnho nhỏThanh Hải(1930-1980)1980Thơ NămchữBiểu cảm& miêu tả4Viếng lăngBácViễn Phương(1928)1976Thơ tám chữBiểu cảm& miêu tả5Sang thuHữu Thỉnh(1942)1977Thơ năm chữBiểu cảm& miêu tả6Nói với conY Phương(1948)1980Thơ tự doBiểu cảmNguyễn Đình Thi(1924-2003)1948Văn nghịluậnnghị luậnNội dungNghệ thuậtNội dung phản ánh của văn nghệ, công dụng và sức Bố cục chặt chẽ, lập luậnmạnh kì diệu của văn nghệ với đời sống con người. thuyết phục với dẫn chứngphong phú, cách diễn đạt giàuhình ảnh và cảm xúc.Lời khuyên thế hệ trẻ VN trong hành trang vào thế Lập luận chặt chẽ, dẫn chứngkỉ mới cần nhận rõ những điểm mạnh và điểm yếu tiêu biểu, thuyết phục, câu văncủa con người VN, phát huy điểm mạnh, khắc phục sử dụng nhiều thành ngữ, tụcđiểm yếu, rèn luyện những thói quen tốt.ngữ cụ thể, dễ hiểu.Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên và đất Thể thơ năm chữ có nhạc điệunước, thể hiện ước nguyện chân thành góp mùa trong sáng, tha thiết, gần vớixuân nhỏ của đời mình vào cuộc đời chung.dân ca; hình ảnh, ngôn từ đẹpgiản dị, những so sánh, ẩn dụsáng tạo.Lòng thành kính, niềm xúc động và biết ơn sâu sắc Giọng điệu trang trọng và thacủa nhà thơ đối với Bác Hồ trong một lần từ miền thiết; nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹpNam ra viếng lăng Bác.và gợi cảm, ngôn ngữ bình dị,giàu cảm xúc.Cảm nhận tinh tế và những suy ngẫm về cuộc đời Hình ảnh thiên nhiên được gợicủa nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên trong tả bằng nhiều giác quan tinhkhoảnh khoắc giao mùa từ hạ sang thu.tế; ngôn ngữ chính xác, hàmsúc, gợi cảm.Bằng lời trò chuyện với con, bài thơ thể hiện tình Giọng điệu thủ thỉ, tâm tình;yêu thương thắm thiết của cha mẹ dành cho con; xây dựng hình ảnh thơ vừa cụtình yêu, niềm tự hào về quê hương, đất nước.thể vừa mang tính khái quát;ngôn từ mộc mạc.27Những ngôixa xôiLê Minh Khuê1971Truyện ngắnTự sự,miêu tả,biểu cảmCa ngợi vẻ đẹp dũng cảm, tâm hồn trong sáng, lạcquan, tươi trẻ của ba cô gái thanh niên xung phonglàm nhiệm vụ mở đường trong hoàn cảnh chiếntranh ác liệt.- Ngôi kể thứ nhất phù hợp,thể hiện rõ nét nội tâm nhânvật.- Ngôn ngữ kể chuyện sinhđộng, trẻ trung.- Miêu tả tâm lí nhân vậttinh tế.II. TIẾNG VIỆT* Lí thuyếtSTT1TÊN BÀIKhởi ngữ2Thành phần biệt lập3Liên kết câu và liênkết đoạn vănKIẾN THỨC TRỌNG TÂM- Khởi ngữ là thành phần phụ, đứng trước chủ ngữ để nêu đềtài được nói đến trong câu.- Trước khởi ngữ có thể thêm các từ về, còn, đối với..; saukhởi ngữ có thể thêm từ thì- Thành phần biệt lập là thành phần không tham gia diễn đạtnghĩa sự việc của câu.- Có 4 loại thành phần biệt lập:+ Tình thái: dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối vớisự việc được nói đến trong câu.+ Cảm thán: dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn,mừng, giận)+ Gọi-đáp: dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.+ Phụ chú: dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dungchính của câu. Thành phần phụ chú thường được đặt giữa haidấu gạch ngang, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạchngang với một dấu phẩy, sau dấu hai chấmCác đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu trong mộtđoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hìnhthức:-Về nội dung:+ Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, cáccâu phải phục vụ chủ đề chung của đoạn văn(liên kết chủ đề);+ Các đoạn văn và các câu phải được sắp xếp theo một trìnhtự hợp lí (liên kết lô-gíc).VÍ DỤMà ông, thì ông không thích nghĩ ngợi như thế một týnào.- Hình như thu đã về.TP tình thái- Trời ơi, chỉ còn có năm phút.TP cảm thán- Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.TP gọi-đáp- Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồnlắm.TP phụ chú1, “Tôi không cãi chị. Quyền hạn phân công là ở chị.” Câu (2) liên kết với câu(1): phép lặp (từ chị)2, “ Người cha sắp từ giã cõi đời đang giấu một tâm sựbí mật gì đó trong cái vẻ lúng túng. Anh ngước nhìn rangoài cửa sổ một lần nữa rồi quay vào…” Câu (2) liên kết với câu(1): phép thế (anh-3- Về hình thức: Các câu và các đoạn văn có thể được liên kếtvới nhau bằng một số biện pháp chính sau:+ Phép lặp từ ngữ+ Phép thế+ Phép nối4Nghĩa tường minhvà hàm ý+ Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng- Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý:+ Nghĩa tường minh: Là phần thông báo được diễn đạt trựctiếp bằng các từ ngữ trong câu.+ Hàm ý: Là phần thông báo tuy không được diễn đạt trựctiếp bằng các từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ nhữngtừ ngữ ấy.- Điều kiện sử dụng hàm ý:+ Người nói(người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.+ Người nghe(người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý.người cha)3, “ Vết thương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập HK 2 lớp 9 Đề cương ôn tập HK 2 môn Ngữ văn 9 Ôn tập HK 2 môn Ngữ văn lớp 9 Đề cương môn Ngữ văn lớp 9 Bảng hệ thống các văn bảnTài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2017-2018 - THCS Lê Quang Cường
1 trang 20 0 0 -
Đề cương ôn tập HK 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2015-2016 - THCS Đức Trí
4 trang 20 0 0 -
Đề cương ôn tập HK 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2016-2017
3 trang 19 0 0 -
Đề cương ôn thi HK 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2017-2018
10 trang 19 0 0 -
Đề cương ôn tập HK 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 - THCS Cự Khối
1 trang 18 0 0 -
Đề cương ôn tập HK 2 môn GDCD lớp 9 năm 2016-2017
2 trang 16 0 0 -
Đề cương ôn thi HK 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2018
6 trang 15 0 0 -
Đề cương ôn tập HK 2 môn Vật lí lớp 9
1 trang 15 0 0 -
Đề cương ôn tập HK 2 môn Hóa học 9
5 trang 15 0 0 -
Đề cương ôn tập HK 2 môn tiếng Anh lớp 9 năm 2017-2018 - THCS Thăng Long
9 trang 14 0 0