Đề cương ôn tập HK 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2015-2016 - THPT Hùng Vương
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.92 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2015-2016 - THPT Hùng Vương tổng hợp kiến thức môn học, nắm vững các phần bài học trọng tâm giúp ôn tập nhanh và dễ dàng hơn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2015-2016 - THPT Hùng VươngTRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HÙNG VƯƠNGTỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊNĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI NĂM, NĂM HỌC 2015 – 2016MÔN: SINH HỌC – KHỐI 11I. NỘI DUNG ÔN TẬPSTT12345Chủ đềNội dung- Phân biệt ứng động và hướng động.Cảm ứng ở động vật.- Phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động khôngsinh trưởng.- Cảm ứng ở động vật.- Điện thế nghỉ.- Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh.Cảm ứng ở động vật.- Trình bày cấu tạo, cách truyền tin qua xináp.- Phân biệt tập tính bẫm sinh, tập tính học được.- Phân biệt các hình thức học tập ở động vật.- Sinh trưởng ở thực vật.Sinh trưởng và phát- Các hoocmôn thực vật.triển ở thực vật.- Phát triển ở thực vật có hoa.- Sinh trưởng và phát triển ở động vật.Sinh trưởng và phát- Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triểntriển ở động vật.của động vật.- Sinh sản vô tính và hữu tính ở thực vật.Sinh sản.- Sinh sản vô tính và hữu tính ở động vật.Ghi chúII. CÁC ĐỀ THI THAM KHẢOĐỀ SỐ 1I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm):Câu 1: Khoai tây sinh sản bằng bộ phận nào?A. Rễ củ.B. Thân củ.C. Thân rễ.D. Lá.Câu 2: Thụ tinh trong tiến hoá hơn thụ tinh ngoài là vì?A. Không nhất thiết phải cần môi trường nước.B. Không chịu ảnh hưởng của tác nhân môi trường.C. Đỡ tiêu tốn năng lượng.D. Cho hiệu suất thụ tinh cao.Câu 3: Nhân tố nào không điều tiết sự ra hoa của cây?A. Nhiệt độ thấp.B. Ánh sáng.C. Hàm lượng O2.D. Tuổi của cây.Câu 4: Ở nữ, hoocmôn prôgesterôn và ơstrôgen được tiết ra từ bộ phận nào?A. Nang trứng.B. Thể vàng.C. Tuyến yên.D. Vùng dưới đồi.Câu 5: Ở cây trồng, bộ phận nào có nhiều kiểu hướng động nhất?A. Lá.B. Rễ.C. Thân.D. Hoa.Câu 6: Hoocmôn có tác dụng kích thích sự phân chia, tăng kích thước tế bào qua tăng tổng hợpprôtêin và kích thích phát triển của xương?A. Tirôxin.B. Sinh trưởng.C. Testostêrôn.D. Ơstrôgen.Câu 7: Cơ sở khoa học của công nghệ tế bào dựa vào đặc tính nào của mô thực vật?A. Tính toàn năng.B. Tính chuyên hóa.C. Tính phân hóa.D. Tính cảm ứng.Câu 8: Trẻ em chậm lớn hoặc ngừng lớn, chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp là do cơ thểkhông có hoocmôn nào?A. Sinh trưởng.B. Ơstrôgen.C. Tirôxin.D. Testôsterôn.Câu 9: Ở cây lúa, không có mô phân sinh nào dưới đây?A. Bên.B. Lóng.C. Đỉnh rễ.D. Đỉnh thân.Câu 10: Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học nằm ở bộ phận nào của xinap?A. Khe.B. Chuỳ.C. Màng trước.D. Màng sau.Câu 11: Sau khi thụ tinh, bộ phận nào biến đổi thành hạt?A. Hạt phấn.B. Bầu nhụy.C. Túi phôi.D. Noãn.Câu 12: Êtilen có vai trò gì đối với cây trồng?A. Giữ cho quả tươi lâu.B. Đóng mở khí khổng.C. Giúp cây chóng ra hoa.D. Thúc quả chóng chín.Câu 13: Tập tính nào phản ánh mối quan hệ cùng loài mang tính tổ chức cao?A. Tập tính xã hội.B. Tập tính di cư.C. Tập tính sinh sản.D. Tập tính bảo vệ lãnh thổ.Câu 14: Trong sự hình thành túi phôi, từ một tế bào mẹ ở bầu nhụy giảm phân hình thành bao nhiêutế bào con?A. 2.B. 3.C. 4.D. 8Câu 15: Ý nào không đúng với cảm ứng của ruột khoang?A. Toàn bộ cơ thể co lại khi bị kích thích.B. Tiêu phí ít năng lượng.C. Cảm ứng ở toàn bộ cơ thể.D. Tiêu phí nhiều năng lượng.Câu 16: Hình thức sinh sản vô tính nào ở động vật diễn ra đơn giản nhất?A. Phân mảnh.B. Trinh sinh.C. Nảy chồi.D. Phân đôi.II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm):Câu 1 (2,0 điểm):Trình bày cơ chế tác động của các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở độngvật có xương sống.Câu 2 (4,0 điểm):So sánh sinh sản hữu tính ở thực vật và động vật. Trong chăn nuôi cần có biện pháp kĩ thuật gìđể vật nuôi sinh trưởng và sinh sản tốt?ĐỀ SỐ 2I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm):Câu 1: Đặc điểm cảm ứng ở thực vật là:A. Xảy ra nhanh, dễ nhận thấy.B. Xảy ra chậm, khó nhận thấy.C. Xảy ra nhanh, khó nhận thấy.D. Xảy ra chậm, dễ nhận thấy.Câu 2: Sự đóng mở của khí khổng thuộc dạng cảm ứng nào?A. Hướng hoá.B. Ứng động không sinh trưởng.C. Ứng động sinh trưởng.D. Ứng động tiếp xúc.Câu 3: Thủy tức phản ứng như thế nào khi ta dùng kim nhọn châm vào thân nó?A. Co những chiếc vòi lại.B. Chỉ co phần bị kim châm.C. Co phần thân lại.D. Chỉ co phần bị kim châm.Câu 4: Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có ở những động vật:A. ngành ruột khoang.B. giun dẹp, đỉa, côn trùng.C. cá, lưỡng cư, bò sát.D. chim, thú.Câu 5: Vì sao sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin lại “nhảy cóc” ?A. Vì giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện.B. Vì tạo cho tốc độ truyền xung nhanh.C. Vì sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie.D. Vì đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng.Câu 6: Hươu đực quệt dịch có mùi đặc biệt tiết ra từ tuyến cạnh mắt của nó vào cành cây để thôngbáo cho các con đực khác là tập tính:A. kiếm ăn.B. sinh sản.C. di cư.D. bảo vệ lãnh thổ.Câu 7: Kiến lính sắn sàng chiến đấu và hi sinh bản thân để bảo vệ kiến chúa và cả đàn là tập tính:A. thứ bậc.B. bảo vệ lãnh thổ.C. vị tha.D. xã hội.Câu 8: Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy tiếng lách cách, nó đã vội vàng chạy xuống bếp. đây là 1ví dụ về hình thức học tâp:A. quen nhờn.B. điều kiện hoá đáp ứng.C. học khôn.D. điều kiện hoá hành động.Câu 9: Sơ đồ cơ sở thần kinh của tập tính:A. kích thích → hệ thần kinh → cơ quan thụ cảm → cơ quan thực hiện → hành độngB. kích thích → cơ quan thụ cảm → cơ quan thực hiện → hệ thần kinh → hành độngC. kích thích → cơ quan thực hiện → hệ thần kinh → cơ quan thụ cảm → hành độngD. kích thích → cơ quan thụ cảm → hệ thần kinh → cơ quan thực hiện → hành độngCâu 10: Hướng động ở cây có liên quan tới:A. các nhân tố môi trường.B. sự phân giải sắc tố.C. đóng khí khổng.D. thay đổi hàm lượng axit nuclêic.Câu 11: Bóng đen ập xuống lặp lại nhiều lần, gà con không chạy đi ẩn nấp nữa là kiểu học tập:A. in vết.B. quen nhờn.C. điều kiện hoá.D. học ngầm.Câu 12: Sự vận động bắt mồi của cây gọng vó là kết hợp của:A. ứng động tiếp xúc và hoá ứng động.B. quang ứng động và điện ứng động.C. n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2015-2016 - THPT Hùng VươngTRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HÙNG VƯƠNGTỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊNĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI NĂM, NĂM HỌC 2015 – 2016MÔN: SINH HỌC – KHỐI 11I. NỘI DUNG ÔN TẬPSTT12345Chủ đềNội dung- Phân biệt ứng động và hướng động.Cảm ứng ở động vật.- Phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động khôngsinh trưởng.- Cảm ứng ở động vật.- Điện thế nghỉ.- Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh.Cảm ứng ở động vật.- Trình bày cấu tạo, cách truyền tin qua xináp.- Phân biệt tập tính bẫm sinh, tập tính học được.- Phân biệt các hình thức học tập ở động vật.- Sinh trưởng ở thực vật.Sinh trưởng và phát- Các hoocmôn thực vật.triển ở thực vật.- Phát triển ở thực vật có hoa.- Sinh trưởng và phát triển ở động vật.Sinh trưởng và phát- Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triểntriển ở động vật.của động vật.- Sinh sản vô tính và hữu tính ở thực vật.Sinh sản.- Sinh sản vô tính và hữu tính ở động vật.Ghi chúII. CÁC ĐỀ THI THAM KHẢOĐỀ SỐ 1I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm):Câu 1: Khoai tây sinh sản bằng bộ phận nào?A. Rễ củ.B. Thân củ.C. Thân rễ.D. Lá.Câu 2: Thụ tinh trong tiến hoá hơn thụ tinh ngoài là vì?A. Không nhất thiết phải cần môi trường nước.B. Không chịu ảnh hưởng của tác nhân môi trường.C. Đỡ tiêu tốn năng lượng.D. Cho hiệu suất thụ tinh cao.Câu 3: Nhân tố nào không điều tiết sự ra hoa của cây?A. Nhiệt độ thấp.B. Ánh sáng.C. Hàm lượng O2.D. Tuổi của cây.Câu 4: Ở nữ, hoocmôn prôgesterôn và ơstrôgen được tiết ra từ bộ phận nào?A. Nang trứng.B. Thể vàng.C. Tuyến yên.D. Vùng dưới đồi.Câu 5: Ở cây trồng, bộ phận nào có nhiều kiểu hướng động nhất?A. Lá.B. Rễ.C. Thân.D. Hoa.Câu 6: Hoocmôn có tác dụng kích thích sự phân chia, tăng kích thước tế bào qua tăng tổng hợpprôtêin và kích thích phát triển của xương?A. Tirôxin.B. Sinh trưởng.C. Testostêrôn.D. Ơstrôgen.Câu 7: Cơ sở khoa học của công nghệ tế bào dựa vào đặc tính nào của mô thực vật?A. Tính toàn năng.B. Tính chuyên hóa.C. Tính phân hóa.D. Tính cảm ứng.Câu 8: Trẻ em chậm lớn hoặc ngừng lớn, chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp là do cơ thểkhông có hoocmôn nào?A. Sinh trưởng.B. Ơstrôgen.C. Tirôxin.D. Testôsterôn.Câu 9: Ở cây lúa, không có mô phân sinh nào dưới đây?A. Bên.B. Lóng.C. Đỉnh rễ.D. Đỉnh thân.Câu 10: Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học nằm ở bộ phận nào của xinap?A. Khe.B. Chuỳ.C. Màng trước.D. Màng sau.Câu 11: Sau khi thụ tinh, bộ phận nào biến đổi thành hạt?A. Hạt phấn.B. Bầu nhụy.C. Túi phôi.D. Noãn.Câu 12: Êtilen có vai trò gì đối với cây trồng?A. Giữ cho quả tươi lâu.B. Đóng mở khí khổng.C. Giúp cây chóng ra hoa.D. Thúc quả chóng chín.Câu 13: Tập tính nào phản ánh mối quan hệ cùng loài mang tính tổ chức cao?A. Tập tính xã hội.B. Tập tính di cư.C. Tập tính sinh sản.D. Tập tính bảo vệ lãnh thổ.Câu 14: Trong sự hình thành túi phôi, từ một tế bào mẹ ở bầu nhụy giảm phân hình thành bao nhiêutế bào con?A. 2.B. 3.C. 4.D. 8Câu 15: Ý nào không đúng với cảm ứng của ruột khoang?A. Toàn bộ cơ thể co lại khi bị kích thích.B. Tiêu phí ít năng lượng.C. Cảm ứng ở toàn bộ cơ thể.D. Tiêu phí nhiều năng lượng.Câu 16: Hình thức sinh sản vô tính nào ở động vật diễn ra đơn giản nhất?A. Phân mảnh.B. Trinh sinh.C. Nảy chồi.D. Phân đôi.II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm):Câu 1 (2,0 điểm):Trình bày cơ chế tác động của các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở độngvật có xương sống.Câu 2 (4,0 điểm):So sánh sinh sản hữu tính ở thực vật và động vật. Trong chăn nuôi cần có biện pháp kĩ thuật gìđể vật nuôi sinh trưởng và sinh sản tốt?ĐỀ SỐ 2I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm):Câu 1: Đặc điểm cảm ứng ở thực vật là:A. Xảy ra nhanh, dễ nhận thấy.B. Xảy ra chậm, khó nhận thấy.C. Xảy ra nhanh, khó nhận thấy.D. Xảy ra chậm, dễ nhận thấy.Câu 2: Sự đóng mở của khí khổng thuộc dạng cảm ứng nào?A. Hướng hoá.B. Ứng động không sinh trưởng.C. Ứng động sinh trưởng.D. Ứng động tiếp xúc.Câu 3: Thủy tức phản ứng như thế nào khi ta dùng kim nhọn châm vào thân nó?A. Co những chiếc vòi lại.B. Chỉ co phần bị kim châm.C. Co phần thân lại.D. Chỉ co phần bị kim châm.Câu 4: Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có ở những động vật:A. ngành ruột khoang.B. giun dẹp, đỉa, côn trùng.C. cá, lưỡng cư, bò sát.D. chim, thú.Câu 5: Vì sao sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin lại “nhảy cóc” ?A. Vì giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện.B. Vì tạo cho tốc độ truyền xung nhanh.C. Vì sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie.D. Vì đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng.Câu 6: Hươu đực quệt dịch có mùi đặc biệt tiết ra từ tuyến cạnh mắt của nó vào cành cây để thôngbáo cho các con đực khác là tập tính:A. kiếm ăn.B. sinh sản.C. di cư.D. bảo vệ lãnh thổ.Câu 7: Kiến lính sắn sàng chiến đấu và hi sinh bản thân để bảo vệ kiến chúa và cả đàn là tập tính:A. thứ bậc.B. bảo vệ lãnh thổ.C. vị tha.D. xã hội.Câu 8: Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy tiếng lách cách, nó đã vội vàng chạy xuống bếp. đây là 1ví dụ về hình thức học tâp:A. quen nhờn.B. điều kiện hoá đáp ứng.C. học khôn.D. điều kiện hoá hành động.Câu 9: Sơ đồ cơ sở thần kinh của tập tính:A. kích thích → hệ thần kinh → cơ quan thụ cảm → cơ quan thực hiện → hành độngB. kích thích → cơ quan thụ cảm → cơ quan thực hiện → hệ thần kinh → hành độngC. kích thích → cơ quan thực hiện → hệ thần kinh → cơ quan thụ cảm → hành độngD. kích thích → cơ quan thụ cảm → hệ thần kinh → cơ quan thực hiện → hành độngCâu 10: Hướng động ở cây có liên quan tới:A. các nhân tố môi trường.B. sự phân giải sắc tố.C. đóng khí khổng.D. thay đổi hàm lượng axit nuclêic.Câu 11: Bóng đen ập xuống lặp lại nhiều lần, gà con không chạy đi ẩn nấp nữa là kiểu học tập:A. in vết.B. quen nhờn.C. điều kiện hoá.D. học ngầm.Câu 12: Sự vận động bắt mồi của cây gọng vó là kết hợp của:A. ứng động tiếp xúc và hoá ứng động.B. quang ứng động và điện ứng động.C. n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập HK 2 lớp 11 Đề cương HK 2 lớp 11 năm 2015-2016 Đề cương ôn tập môn Sinh 11 Ôn thi môn Sinh học lớp 11 Cảm ứng ở động vật Cách truyền tin qua xinápGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Phạm Phú Thứ
9 trang 22 0 0 -
Giáo án Sinh học 11 (nâng cao)
11 trang 19 0 0 -
Đề cương ôn tập HK 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Hoàng Hoa Thám
1 trang 16 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Cảm ứng ở động vật
20 trang 15 0 0 -
Đề cương ôn tập HK 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận
84 trang 14 0 0 -
Đề cương ôn tập HK 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Vinh Xuân
24 trang 14 0 0 -
Đề cương ôn tập HK 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Phúc Thọ
8 trang 14 0 0 -
Đề cương ôn thi HK 2 môn Toán lớp 11
47 trang 13 0 0 -
Đề cương ôn tập HK 2 môn tiếng Anh lớp 11 năm 2014-2015 - THCS&THPT Tà Nung
19 trang 13 0 0 -
Giải bài tập Cảm ứng ở động vật SGK Sinh 11
3 trang 13 0 0