Danh mục

Đề cương ôn tập HK 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Hoàng Hoa Thám

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 166.36 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương ôn tập HK 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Hoàng Hoa Thám sẽ giúp các bạn học sinh chuẩn bị ôn luyện và bổ trợ kiến thức cho kỳ thi sắp tới. Tài liệu này được trình bày hệ thống, logic và chú trọng vào những điểm trọng tâm cần ôn tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Hoàng Hoa ThámSỞ GD & ĐT TP.ĐÀ NẴNGTRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁMĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2Môn: Sinh - Khối 11Năm học: 2017-2018I. CẤU TRÚC ĐỀ THI:1. Phần trắc nghiệm khách quan: 24 câu – 8.0 điểm.2. Phần tự luận: 2 câu – 2.0 điểm.II. NỘI DUNG ÔN TẬP1. Sinh trưởng và phát triển ở động vật- Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật.- Biến thái là gì?- Các kiểu phát triển của động vật: ví dụ, đặc điểm các giai đoạn.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật- Nhân tố bên trong:+ Kể tên hoocmôn, nơi sản xuất và tác dụng sinh lí của các hoocmôn ảnh hưởng đến sinhtrưởng và phát triển của động vật có xương sống và động vật không xương sống.+ Vận dụng giải thích một số hiện tượng trong thực tế.- Nhân tố bên ngoài:+ Nêu một số nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật.Ví dụ.+ Vận dụng giải thích một số hiện tượng trong thực tế.3. Sinh sản vô tính ở thực vật- Khái niệm sinh sản.- Khái niệm sinh sản vô tính ở thực vật.- Trình bày các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật.- Nêu những lợi ích của phương pháp nhân giống vô tính.4. Sinh sản hữu tính ở thực vật- Khái niệm sinh sản hữu tính ở thực vật.- Những đặc trưng của sinh sản hữu tính ở thực vật.- Nắm được cấu tạo của hoa.- Trình bày được quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi. Vận dụng làm bài tập.- Trình bày được quá trình thụ phấn, thụ tinh, thụ tinh kép.- Hạt được hình thành từ đâu? Có mấy loại hạt?- Quả được hình thành từ đâu? Thế nào là quả đơn tính? Đặc điểm của quả chín.5. Sinh sản vô tính ở động vật- Khái niệm sinh sản vô tính ở động vật.- Trình bày các hình thức sinh sản vô tính ở động vật. Ví dụ.- So sánh sinh sản vô tính ở thực vật và động vật.- Phân biệt sinh sản vô tính và tái sinh các bộ phận có thể.- Ưu điểm, hạn chế của sinh sản vô tính ở động vật.6. Sinh sản hữu tính ở thực vật- Khái niệm sinh sản hữu tính ở động vật.- Các giai đoạn trong sinh sản hữu tính ở động vật.- Thế nào là động vật đơn tính, động vật lưỡng tính.- Tự thụ tinh, thụ tinh chéo xảy ra như thế nào? Ví dụ.- Trình bày được 2 hình thức thụ tinh: thụ tinh ngoài, thụ tinh trong. Ví dụ. Tại sao thụ tinh ngoàiphải thực hiện trong môi trường nước?- Ví dụ động vật đẻ trứng và động vật đẻ con. Cho biết ưu điểm của mang thai và sinh con ở thú sovới đẻ trứng ở các động vật khác.- Ưu điểm, hạn chế của sinh sản hữu tính ở động vật.- So sánh sinh sản hữu tính ở động vật và thực vật.MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬPMÔN SINH HỌC 11Em hãy chọn và khoanh tròn vào đáp án đúng:Câu 1. Lý do nào là quan trọng nhất khi tiến hành buộc chặt cành ghép với gôc ghép?A. Để tập trung nước nuôi cành ghép.B. Tránh cành ghép rơi khỏi gốc ghép.C. Để dòng mạch gỗ từ gốc ghép lên cành ghép được liên tục.D. Tăng tính thẩm mỹ.Câu 2. Những động vật sinh trưởng và pháp triển qua biến thái không hoàn toàn là:A. cá chép, gà.B. cánh cam, ruồi.C. châu chấu, muỗi.D. bọ ngựa, càocào.Câu 3. Để giữ hoa tulip lâu tàn, người ta thườngA. tưới nước ấm cho cây.B. để nơi thông thoáng.C. chiếu đèn.D. bỏ một ít nước đá ở rễ.Câu 4. Ở loài ong, kết quả của hình thức trinh sinh nở raA. ong đực, mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội.B. ong chua, mang bộ nhiếm sắc thể lưỡngbội.C. ong đực, mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội.D. ong thợ, mang bộ nhiễm sắc thể đơnbội.Câu 5. Khoai lang thường không được trồng bằng phương pháp:A. trồng từ củ.B. giâm rễ.C. giâm các đoạn thân.D. chiết hoặc ghép cành.Câu 6. Sơ đồ phát triển qua biến thái hoàn toàn ở bướm theo thứ tự nào sau đây?A. Bướm → nhộng → sâu → trứng → bướm.B. Bướm → nhộng → trứng → sâu → bướm.C. Bướm → sâu → trứng → nhộng → bướm.D. Bướm → trứng → sâu → nhộng → bướm.Câu 7. Quả được hình thành từA. bầu nhụy.B. nội nhũ.C. noãn.D. noãn đã thụ tinh.Câu 8. Khi thắt ống dẫn tinh, giọng nam thường trong hơn vì thiếu hoocmônA. ơstrogen.B. tirôxin.C. testostêrôn.D. GH.Câu 9. Để tăng cường tổng hợp vitamin D, ta nên cho trẻA. ăn nhiều tôm, ghẹ.B. uống nhiều canxi.C. tiêm canxi.D. phơi nắng lúc sáng sớm hoặc chiều tối.Câu 10. đặc điểm sinh sản đặc biệt của thú khác với các lớp động vật khác:A. chăm sóc con non.B. có nhau thai.C. thụ tinh trong.D. phôi hoàn thiện chức năng bên trong cơ thể mẹ.Câu 11. Thụ tinh trong tiến hóa hơn thụ tinh ngoài vìA. đẻ nhiều con hơn.B. cho hiệu suất thụ tinh cao.C. đỡ tiêu tốn năng lượng.D. không nhất thiết phải cần môi trường nước.Câu 12. Đẻ trứng là hình thức sinh sản có ởA. cá kiếm, cá mún.B. ếch, nhái, giun đất.C. bò sát, cá voi.D. cá kiếm, cavoi.Câu 13. Giun đất thụ tinh theo hình thức nào?A. Thụ tinh trong.B. Thụ tinh ngoài.C. Tiếp hợp.D. Tự phối.Câu 14. Sinh sản hữu tính làA. hình thức sinh sản của thức vật có hoa.B. hình thức sinh sản phải luôn luôn có sự giảm phân tạo giao tử.C. hình thức sinh sản tạo ra cá thể mới nhừ sự tham gia của giao tử đực và giao tử cái, kèm theosự tổ hợp của vật ...

Tài liệu được xem nhiều: