Đề cương ôn tập HK 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2015-2016 - THPT Hùng Vương
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 205.35 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dưới đây là đề cương ôn tập môn Đề cương ôn tập HK 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2015-2016 - THPT Hùng Vương giúp các em kiểm tra lại đánh giá kiến thức của mình và có thêm thời gian chuẩn bị ôn tập cho kì thi sắp tới được tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2015-2016 - THPT Hùng VươngTRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNGTỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊNĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ 2MÔN: VẬT LÍ 11Năm học: 2015 - 2016Chương IV: TỪ TRƯỜNGI. Tóm tắt lí thuyết1. Từ trường- Từ trường là một dạng vật chất tồn tại xung quanh nam châm, dòng điện. Biểuhiện của từ trường là tác dụng lực từ tác dụng lên một nam châm hay một dòngđiện đặt trong nó.- Tại một điểm trong không gian có từ trường, hướng của từ trường là hướngNam - Bắc của kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó.- Đường sức từ là những đường vẽ ở trong không gian có từ trường, sao cho tiếptuyến tại mỗi điểm có phương trùng với phương của từ trường tại điểm đó.- Các tính chất của đường sức từ:+ Tại mỗi điểm trong không gian có từ trường chỉ vẽ được một đường sức từ.+ Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu.+ Chiều của các đường sức từ tuân theo những quy tắc xác định (quy tắc nắmtay phải, quy tắc vào Nam ra Bắc).+ Quy ước vẽ các đường sức từ sao cho chổ nào từ trường mạnh thì cácđường sức từ mau và chổ nào từ trường yếu thì các đường sức từ thưa.2. Từ trường của một số dòng điện có dạng đặc biệt2.1. Từ trường của dòng điện thẳng- Véc tơ cảm ứng từ B do dòng điện thẳng rất dài gây ra có đặc điểm:+ Có điểm đặt tại điểm ta xét;+ Có phương vuông góc với mặt phẵng chứa dây dẫn và điểm ta xét;+ Có chiều xác định theo qui tắc nắm tay phải: Đặt bàn tay phải sao chongón cái nằm dọc theo dây dẫn và chỉ theo chiều dòng điện, khi đó các ngón kiakhum lại cho ta chiều của các đường sức từ;B 2.107- Độ lớn:I .R2.2. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn tròn- Véc tơ cảm ứng từ B tại tâm của vòng dây có đặc điểm:+ Có điểm đặt tại tâm vòng dây;+ Có phương vuông góc với mặt phẳng chứa vòng dây;+ Có chiều: xác định theo qui tắc nắm tay phải hoặc vào Nam ra Bắc.- Có độ lớn:B = 2.10-7.NI(N là số vòng dây).R2.3. Từ trường của dòng điện chạy trong ống dây- Véc tơ cảm ứng từ B do dòng điện chạy trong ống dây dài ở trong lòng ốngdây (vùng có từ trường đều) có đặc điểm:+ Có điểm đặt tại điểm ta xét;+ Có phương song song với trục của ống dây;+ Có chiều xác định theo qui tắc nắm tay phải hoặc vào Nam ra Bắc;- Có độ lớn:B = 4.10-7NIl2.4. Nguyên lý chồng chất từ trường- Nếu tại một điểm có từ trường của n dòng điện gây ra thì từ trường tổng hợptại điểm đó được xác định:B B 1 B 2 ... B n B B1 B2- Nếu:+ Khi: B1 B2 :B = B1 + B2+ Khi: B1 B2 :B = B1 - B2+ Khi: B1 B2 :B=B12 B223. Lực từ- Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều dài l có dòng điện I chạy qua đặttrong từ trường có đặc điểm:+ Có điểm đặt tại trung điểm của đoạn dây;+ Có phương vuông góc với đoạn dây và với đường sức từ;+ Có chiều xác định theo qui tắc bàn tay trái: Đặt bàn ta trái sao cho véc tơcảm ứng từ B hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón giữa là chiềudòng điện chạy trong đoạn dây, khi đó chiều ngón tay cái choãi ra chỉ chiềucủa lực từ F ;- Có độ lớn:F = BIlsin.4. Lực Lo-ren-xơ- Lực Lo-ren-xơ là lực do từ trường tác dụng lên hạt mang điện chuyển động.- Lực Lo-ren-xơ f có đặc điểm:+ Có điểm đặt trên điện tích;+ Có phương vuông góc với v và B ;+ Chiều xác định theo qui tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái mở rộng sao chovéc tơ B hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa là chiềucủa v khi q > 0 và ngược chiều v khi q < 0. Lúc đó, chiều của lực Lo-ren-xơ làchiều ngón cái choãi ra;- Có độ lớn:II. Dạng bài tậpf = |q|vBsin.- Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực từ, lực Lo-ren-xơ; vậndụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định chiều của từ trường và dòng điện.- Xác định từ trường của các dòng điện có hình dạng đặc biệt gây ra.- Vận dụng nguyên lí chồng chất từ trường để xác định từ trường do nhiều dòngđiện gây ra tại một điểm.Chương V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪI. Tóm tắt lí thuyết1. Từ thông. Cảm ứng điện từ1.1. Từ thôngTừ thông qua diện tích S đặt trong từ trường đều: NBS cos ; = ( B, n)Đơn vị từ thông là vêbe (Wb)1.2. Hiện tượng cảm ứng điện từMỗi khi từ thông qua mạch kín (C) biến thiên thì trong mạch kín (C) xuất hiệnmột dòng điện gọi là dòng điện cảm ứng. Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảmứng trong (C) gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.1.3. Dòng Fu-cô- Khi một khối kim loại chuyển động trong một từ trường hoặc được đặt trongmột từ trường biến thiên thì trong khối kim loại xuất hiện dòng điện cảm ứnggọi là dòng điện Fu-cô.- Dòng Fu-cô được ứng dụng trong các bộ phanh điện từ của những ô tô hạngnặng, trong các lò cảm ứng để nung nóng kim loại.- Trong nhiều trường hợp sự xuất hiện dòng Fu-cô gây nên những tổn hao nănglượng vô ích. Để giảm tác dụng nhiệt của dòng Fu-cô người ta tăng điện trở củakhối kim loại bằng cách khoét lỗ trên khối kim loại hoặc thay khối kim loạinguyên vẹn bằng một khối gồm nhiều lá kim loại xếp liền nhau, cách điện đốivới nhau.2. Suất điện động cảm ứng- Khi từ thông qua mạch kín (C) biến thiên thì trong mạch kín đó xuất hiện suấtđiện động cảm ứng và do đó tạo ra dòng điện cảm ứng.- Định luật Fa-ra-đay về suất điện động cảm ứng:ec t3. Tự cảm2- Hệ số tự cảm của một ống dây dài: L = 4.10-7 N S.lĐơn vị độ tự cảm là henry (H).- Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch códòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiêncủa cường độ dòng điện trong mạch.- Suất điện động tự cảm:etc = - Li.t4. Cách xác định chiều dòng điện cảm ứng trong mạch kín- Nếu từ thông qua mạch tăng thì chiều của từ trường ngoài và từ trường cảmứng ngược chiều.- Nếu từ thông qua mạch giảm thì chiều từ trường ngoài và từ trường cảm ứngcùng chiều.- Sau khi xác định được chiều từ trường cảm ứng ta vận dụng quy tắc nắm bàntay phải để xác định chiều dòng điện cảm ứng.II. Các dạng bài tập- Dạng bài vận dụng quy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2015-2016 - THPT Hùng VươngTRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNGTỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊNĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ 2MÔN: VẬT LÍ 11Năm học: 2015 - 2016Chương IV: TỪ TRƯỜNGI. Tóm tắt lí thuyết1. Từ trường- Từ trường là một dạng vật chất tồn tại xung quanh nam châm, dòng điện. Biểuhiện của từ trường là tác dụng lực từ tác dụng lên một nam châm hay một dòngđiện đặt trong nó.- Tại một điểm trong không gian có từ trường, hướng của từ trường là hướngNam - Bắc của kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó.- Đường sức từ là những đường vẽ ở trong không gian có từ trường, sao cho tiếptuyến tại mỗi điểm có phương trùng với phương của từ trường tại điểm đó.- Các tính chất của đường sức từ:+ Tại mỗi điểm trong không gian có từ trường chỉ vẽ được một đường sức từ.+ Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu.+ Chiều của các đường sức từ tuân theo những quy tắc xác định (quy tắc nắmtay phải, quy tắc vào Nam ra Bắc).+ Quy ước vẽ các đường sức từ sao cho chổ nào từ trường mạnh thì cácđường sức từ mau và chổ nào từ trường yếu thì các đường sức từ thưa.2. Từ trường của một số dòng điện có dạng đặc biệt2.1. Từ trường của dòng điện thẳng- Véc tơ cảm ứng từ B do dòng điện thẳng rất dài gây ra có đặc điểm:+ Có điểm đặt tại điểm ta xét;+ Có phương vuông góc với mặt phẵng chứa dây dẫn và điểm ta xét;+ Có chiều xác định theo qui tắc nắm tay phải: Đặt bàn tay phải sao chongón cái nằm dọc theo dây dẫn và chỉ theo chiều dòng điện, khi đó các ngón kiakhum lại cho ta chiều của các đường sức từ;B 2.107- Độ lớn:I .R2.2. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn tròn- Véc tơ cảm ứng từ B tại tâm của vòng dây có đặc điểm:+ Có điểm đặt tại tâm vòng dây;+ Có phương vuông góc với mặt phẳng chứa vòng dây;+ Có chiều: xác định theo qui tắc nắm tay phải hoặc vào Nam ra Bắc.- Có độ lớn:B = 2.10-7.NI(N là số vòng dây).R2.3. Từ trường của dòng điện chạy trong ống dây- Véc tơ cảm ứng từ B do dòng điện chạy trong ống dây dài ở trong lòng ốngdây (vùng có từ trường đều) có đặc điểm:+ Có điểm đặt tại điểm ta xét;+ Có phương song song với trục của ống dây;+ Có chiều xác định theo qui tắc nắm tay phải hoặc vào Nam ra Bắc;- Có độ lớn:B = 4.10-7NIl2.4. Nguyên lý chồng chất từ trường- Nếu tại một điểm có từ trường của n dòng điện gây ra thì từ trường tổng hợptại điểm đó được xác định:B B 1 B 2 ... B n B B1 B2- Nếu:+ Khi: B1 B2 :B = B1 + B2+ Khi: B1 B2 :B = B1 - B2+ Khi: B1 B2 :B=B12 B223. Lực từ- Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều dài l có dòng điện I chạy qua đặttrong từ trường có đặc điểm:+ Có điểm đặt tại trung điểm của đoạn dây;+ Có phương vuông góc với đoạn dây và với đường sức từ;+ Có chiều xác định theo qui tắc bàn tay trái: Đặt bàn ta trái sao cho véc tơcảm ứng từ B hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón giữa là chiềudòng điện chạy trong đoạn dây, khi đó chiều ngón tay cái choãi ra chỉ chiềucủa lực từ F ;- Có độ lớn:F = BIlsin.4. Lực Lo-ren-xơ- Lực Lo-ren-xơ là lực do từ trường tác dụng lên hạt mang điện chuyển động.- Lực Lo-ren-xơ f có đặc điểm:+ Có điểm đặt trên điện tích;+ Có phương vuông góc với v và B ;+ Chiều xác định theo qui tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái mở rộng sao chovéc tơ B hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa là chiềucủa v khi q > 0 và ngược chiều v khi q < 0. Lúc đó, chiều của lực Lo-ren-xơ làchiều ngón cái choãi ra;- Có độ lớn:II. Dạng bài tậpf = |q|vBsin.- Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực từ, lực Lo-ren-xơ; vậndụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định chiều của từ trường và dòng điện.- Xác định từ trường của các dòng điện có hình dạng đặc biệt gây ra.- Vận dụng nguyên lí chồng chất từ trường để xác định từ trường do nhiều dòngđiện gây ra tại một điểm.Chương V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪI. Tóm tắt lí thuyết1. Từ thông. Cảm ứng điện từ1.1. Từ thôngTừ thông qua diện tích S đặt trong từ trường đều: NBS cos ; = ( B, n)Đơn vị từ thông là vêbe (Wb)1.2. Hiện tượng cảm ứng điện từMỗi khi từ thông qua mạch kín (C) biến thiên thì trong mạch kín (C) xuất hiệnmột dòng điện gọi là dòng điện cảm ứng. Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảmứng trong (C) gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.1.3. Dòng Fu-cô- Khi một khối kim loại chuyển động trong một từ trường hoặc được đặt trongmột từ trường biến thiên thì trong khối kim loại xuất hiện dòng điện cảm ứnggọi là dòng điện Fu-cô.- Dòng Fu-cô được ứng dụng trong các bộ phanh điện từ của những ô tô hạngnặng, trong các lò cảm ứng để nung nóng kim loại.- Trong nhiều trường hợp sự xuất hiện dòng Fu-cô gây nên những tổn hao nănglượng vô ích. Để giảm tác dụng nhiệt của dòng Fu-cô người ta tăng điện trở củakhối kim loại bằng cách khoét lỗ trên khối kim loại hoặc thay khối kim loạinguyên vẹn bằng một khối gồm nhiều lá kim loại xếp liền nhau, cách điện đốivới nhau.2. Suất điện động cảm ứng- Khi từ thông qua mạch kín (C) biến thiên thì trong mạch kín đó xuất hiện suấtđiện động cảm ứng và do đó tạo ra dòng điện cảm ứng.- Định luật Fa-ra-đay về suất điện động cảm ứng:ec t3. Tự cảm2- Hệ số tự cảm của một ống dây dài: L = 4.10-7 N S.lĐơn vị độ tự cảm là henry (H).- Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch códòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiêncủa cường độ dòng điện trong mạch.- Suất điện động tự cảm:etc = - Li.t4. Cách xác định chiều dòng điện cảm ứng trong mạch kín- Nếu từ thông qua mạch tăng thì chiều của từ trường ngoài và từ trường cảmứng ngược chiều.- Nếu từ thông qua mạch giảm thì chiều từ trường ngoài và từ trường cảm ứngcùng chiều.- Sau khi xác định được chiều từ trường cảm ứng ta vận dụng quy tắc nắm bàntay phải để xác định chiều dòng điện cảm ứng.II. Các dạng bài tập- Dạng bài vận dụng quy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập HK 2 lớp 11 Đề cương HK 2 lớp 11 năm 2015-2016 Đề cương ôn tập môn Vật lí 11 Ôn thi môn Vật lí lớp 11 Đường sức từ Từ trường của dòng điện thẳngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 9
9 trang 150 0 0 -
6 trang 29 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
14 trang 27 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Uông Bí (Đề minh họa)
6 trang 24 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 9 - Tiết 24: Từ phổ - đường sức từ
23 trang 23 0 0 -
Đề cương ôn tập HK 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Hoàng Hoa Thám
1 trang 16 0 0 -
Bài giảng Điện học - Chương V: Từ trường không đổi
24 trang 15 0 0 -
Bài 23: Từ phổ-Đường sức từ - Giáo án Vật lý 9 - GV: H.Đ.Khang
4 trang 14 0 0 -
Đề cương ôn tập HK 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận
84 trang 14 0 0 -
Đề cương ôn tập HK 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Vinh Xuân
24 trang 14 0 0