Danh mục

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK II TIẾNG VIỆT 9_2

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 157.76 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đề cương ôn tập hk ii tiếng việt 9_2, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK II TIẾNG VIỆT 9_2 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK II - TIẾNG VIỆT 9CÂU 1. Chia theo mục đích nói: .Câu phân loại theo mục đích nói:STT KIỂU CÂU CHỨC NĂNG DẤU HIỆU VÍ DỤ nghi Dùng để hỏi +Có từ nghi +Bạn có đi1 Câu vấn vấn: ai, sao, không? hay, có…chưa +Bao nhiêu +Dấu chấm bạn học hỏi bài? cầu Dùng để ra +Có từ cầu +Các bạn2 Câu khiến lệnh, yêu cầu, khiến: hãy, hãy cố học! đề nghị, khuyên đừng chớ, đi , +Nhanh lên bảo thôi… nào! +Dấu chấm than, có khi dấu chấm cảm Dùng để trực +Có từ cảm +Ôi, lũ về!3 Câu tiếp bộc lộ cảm thán thán +Lo thay! xúc +Dấu chấm than trần Dùng để kể, tả, +Không có +Bằng lăng4 Câu thuật thông báo, nhận đặc điểm hình có màu tím định, miêu tả… thức các câu thẩm. trên +Bàn này +Dấu chấm cũ rồi. phủ Thông báo, xác Có từ phủ5 Câu +Nam định nhận không có định: không, không sự vật, sự việc, chẳng, chưa, thuộc bài. tính chất, quan không phải… +Không hệ nào đó (P.Đ phải, Nam miêu tả) thuộc bài Phản bác một ý kiến, một nhận định (P.Đ bác bỏ) 2. Chia theo cấu tạo: a/ Câu đơn: hai thành phần: có CN-VN b/ Câu ghép: Câu ghép là những câu do 2 hoặc nhiều cụm C-Vkhông bao chứa nhau tạo thành.Mỗi cụm C-V này được gọi là một vếcâu.Cách nối vế câu:Có 2 cách:a) Dùng từ nối- Nối bằng một quan hệ từ- Nối bằng một cặp quan hệ từ- Nối bằng một cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ thường đi với nhau (cặp từhô ứng).b) Không dùng từ nối: giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấmphẩy hoặc dấu hai chấm. .*Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa mậtthiết với nhau. Những quan hệ thường gặp là: nguyên nhân, lựa chọn,điều kiện (giả thiết), tương phản, tăng tiến, bổ sung, nối tiếp, đồng thời,giải thích…Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng những quan hệ từ, cặp quanhệ từ hoặc cặp từ hô ứng nhất định.Phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp để xác định chính xácquan hệ giữa các vế câu.*CÁC CÂU KHÁC KHÁI NIỆM VÍ DỤSTT a. ĐN:Câu rút gọn: là câu lược bỏ *-Bao giờ anh đi Sài1 một số thành phần câu nhằm muc Gòn? đích: làm cho câu gọn hơn, thông -Ngày mai (RG CN tin nhanh, tránh lặp từ ngữ và VN) b. Cách dùng: khi rút gọn không làm *-Ai cuốc đất? cho người đọc, người nghe hiểu -Bác Ba. (RG VN) sai, hiểu không đầy đủ nội dung, *-Bạn học môn gì không biến câu nói thành một câu thế? cộc lốc, khiếm nhã -học toán. (RG CN) b.ĐN:Câu đặc biệt là câu không cấu2 tạo theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ b.Tác dụng: +Nêu thời gian , nơi chốn xảy ra sự việc +Mùa xuân. Đất trời +Liệt kê thông báo sự tồn tại của sự vật, bừng sức sống. hiện tượng +Bộc lộ cảm xúc +Cháy ! Cháy! +Gọi đáp +Trời ơi ! Lũ lại về . +Lan ơi! Dậy con.3 Thêm trạng ngữ cho câu: +Ngày mai, trên con đường này, hai bên + Để xác định thời gian, nơi chốn, đường, những nhà nguyên nhân…diễn ra sự việc máy sẽ mọc lên +TN có thể đứng đầu, cuối , giữa câu +Công dụng: làm nội dung câu đầy đủ, chính xác, nối các câu, các đoạn làm cho bài văn, đoạn văn mạch lạc4 Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động *CCĐ: Con mèo vồ a.Câu chủ động: là câu có chủ ngữ chỉ con chuột người, vật thực hiện một hoạt động *CBĐ: Con chuột bị hướng vào người khác con mèo ...

Tài liệu được xem nhiều: