Đề cương ôn tập HK2 môn Vật lí 10 năm 2017-2018 - Trường THPT Thăng Long
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.14 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo Đề cương ôn tập HK2 môn Vật lí 10 năm 2017-2018 - Trường THPT Thăng Long để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới và giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo phục vụ công tác giảng dạy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK2 môn Vật lí 10 năm 2017-2018 - Trường THPT Thăng LongTRƯỜNG THPT THĂNG LONG(Năm học 2017 – 2018)ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HK2 NĂM HỌC 2017 - 2018MÔN: VẬT LÍ 10I/. LÝ THUYẾTCâu 1: Định nghĩa công suất, viết công thức và nêu tên, đơn vị của các đại lượng trong công thức ?Câu 2: Định nghĩa động năng, viết công thức ? Nêu định lý động năng ?Câu 3 : Thế năng là gì ? cho Ví dụ. Định nghĩa thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi ?Câu 4: Cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường là gì?Câu 5: Trạng thái của một lượng khí được xác định bởi các thông số trạng thái nào ? Thế nào là quá trình đẳngnhiệt ? Phát biểu định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt ? Thế nào là đường đẳng nhiệt ?Câu 6: Thế nào là quá trình đẳng tích ? Phát biểu định luật Sác-Lơ ? Thế nào là đường đẳng tích ?Câu 7: Thế nào là quá trình đẳng áp ? Phát biểu mối liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trìnhđẳng áp ? Đường đẳng áp là gì ? Viết phương trình trạng thái khí lí tưởng ?Câu 8: Phát biểu nguyên lý I nhiệt động lực học, viết công thức và nêu quy ước về dấu trong công thức ?II/. BÀI TẬP@ DẠNG 1: ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG VÀ ĐỊNH LÝ ĐỘNG NĂNG.Bài 1: Một vật có khối lượng 1 kg được thả rơi từ độ cao 20m. Bỏ qua lực cản không khí, lấy g = 10 m/s2.a/. Tính thế năng, động năng và cơ năng của vật tại điểm ném.ĐS: 200 J; 0 J; 200 Jb/. Tính thế năng của vật ở độ cao 10m, suy ra động năng của vật tại đây.Đs: 100 J; 100 Jc/. Tính động năng của vật khi chạm đất, suy ra vận tốc của vật khi chạm đất.Đs: 200 J; 20 m/sBài 2: Một vật có khối lượng 2 kg được ném lên từ mặt đất với vận tốc 30 m/s. Lấy g = 10 m/s2.a/. Tính thế năng, động năng và cơ năng của vật tại điểm ném.ĐS: 0; 900 J; 900 Jb/. Tính độ cao cực đại mà vật lên tới.Đs: 45mc/. Tính độ cao tại đó động năng bằng 1/3 cơ năng.ĐS: 15md/. Tính vận tốc của vật tại đó động năng bằng 2 lần thế năng.Đs: 24.49 m/sBài 3: Một vật có khối lượng m rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 500m so với mặt đất, bỏ qua lực cảnkhông khí, lấy g = 10 m/s2.a/. Tìm vận tốc khi vật sắp chạm đất.Đs: 100 m/sb/. Tìm quãng đường từ lúc rơi cho đến khi vật có vận tốc 50 m/s.Đs: 125mc/. Ở độ cao bao nhiêu thì vật có động năng bằng thế năng.Đs: 250md/. Khi vật có động năng bằng 2 lần thế năng thì vật có vận tốc là bao nhiêu.ĐS: 81,6 m/sTRƯỜNG THPT THĂNG LONG(Năm học 2017 – 2018)Bài 4: Một vật có khối lượng m được bắn thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc đầu là 360 km/h. Bỏ qualực cản không khí, lấy g = 10 m/s2.a/. Tìm độ cao cực đại vật đạt được.Đs: 500mb/. Tìm vận tốc của vật khi vật đi được 100 m đầu tiên.ĐS: 89,4 m/sc/. Tìm quãng đường từ lúc ném cho đến khi vật có vật tốc 50 m/s. Đs: 375 md/. Ở độ cao bao nhiêu thì vật có động năng bằng 3 lần thế năng.ĐS: 125 me/. Vật có vận tốc bao nhiêu khi động năng bằng 4 lần thế năng.Đs: 89,4 m/sBài 5: Một quả cầu có khối lượng 200g được thả rơi tự do từ độ cao 20m so với mặt đất, lấy g = 10 m/s2.a/. Tính cơ năng quả cầu sau khi rơi được 1s. Tìm động năng và thế năng lúc đó. Đs: 40 J; 10J; 30 Jb/. Tính độ cao của quả cầu khi động năng gấp 3 lần thế năng.ĐS: 5mc/. Tính vận tốc của vật khi chạm đất.Đs: 20 m/sBài 6: Từ độ cao 15m so với mặt đất, một vật nhỏ có khối lượng 1 kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốcban đầu 10m/s. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất.a/. Tính cơ năng của vật và xác định độ cao cực đại mà vật lên được.Đs: 200J; 20mb/. Xác định vận tốc của vật mà tại đó động năng gấp 3 lần thế năng.Đs: 17,3 m/sc/. Khi rơi đến mặt đất, do đất mềm nên vật đi sâu vào đất một đoạn 8cm. Xác định độ lớn lực cản trung bìnhcủa đất tác dụng lên vật.Đs: 2510JBài 7: Một vật được ném thẳng đứng từ điểm O tại mặt đất với vận tốc 50m/s Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m/s2.a/. Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được khi nó đến điểm M.Đs: 125mb/. Tìm vận tốc khi vật đến điểm N cách mặt đất 45m.Đs: 40 m/sc/. Giả sử vật có khối lượng 400g.c1). Tìm thế năng khi nó đến điểm K. Biết tại K vật có động năng bằng thế năng.ĐS: 250 Jc2). Áp dụng định lý động năng tìm quãng đường vật đi từ N đến K.Đs: 17,5 mBài 8: Một vật có khối lượng 200g được thả rơi không vận tốc đầu từ điểm O cách mặt đất 80m. Bỏ qua ma sát,lấy g = 10 m/s2.A. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng. Tìm:a/. Vận tốc khi vật chạm đất tại điểm M.Đs: 40 m/sb/. Độ cao của vật khi nó rơi đến điểm N có vận tốc 20 m/s.Đs: 60mc/. Động năng khi vật rơi đến điểm K, biết tại K vật có động năng bằng 9 lần thế năng. Đs: 144JB. Áp dụng định lý động năng. Tìm:a/. Vận tốc khi vật rơi đến điểm Q cách mặt đất 35m.Đs: 30m/sb/. Quãng đường rơi từ Q đến điểm K.Đs: 27m@ DẠNG 2: VẬN DỤNG CÁC QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI ĐẲNG NHIỆT, ĐẲNG TÍCH, ĐẲNG ÁP VÀPHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÍ TƯỞNG.Bài 9: Dưới áp suất 10000N/m2 một lượng khí có thể tích là 10 lít. Tính thể tích của khí đó dưới áp suất 50000N/m2. Coi nhiệt độ khí không đổi.Đs: 2 lítBài 10: Khi nén đẳng nhiệt 1 khối khí từ thể tí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK2 môn Vật lí 10 năm 2017-2018 - Trường THPT Thăng LongTRƯỜNG THPT THĂNG LONG(Năm học 2017 – 2018)ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HK2 NĂM HỌC 2017 - 2018MÔN: VẬT LÍ 10I/. LÝ THUYẾTCâu 1: Định nghĩa công suất, viết công thức và nêu tên, đơn vị của các đại lượng trong công thức ?Câu 2: Định nghĩa động năng, viết công thức ? Nêu định lý động năng ?Câu 3 : Thế năng là gì ? cho Ví dụ. Định nghĩa thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi ?Câu 4: Cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường là gì?Câu 5: Trạng thái của một lượng khí được xác định bởi các thông số trạng thái nào ? Thế nào là quá trình đẳngnhiệt ? Phát biểu định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt ? Thế nào là đường đẳng nhiệt ?Câu 6: Thế nào là quá trình đẳng tích ? Phát biểu định luật Sác-Lơ ? Thế nào là đường đẳng tích ?Câu 7: Thế nào là quá trình đẳng áp ? Phát biểu mối liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trìnhđẳng áp ? Đường đẳng áp là gì ? Viết phương trình trạng thái khí lí tưởng ?Câu 8: Phát biểu nguyên lý I nhiệt động lực học, viết công thức và nêu quy ước về dấu trong công thức ?II/. BÀI TẬP@ DẠNG 1: ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG VÀ ĐỊNH LÝ ĐỘNG NĂNG.Bài 1: Một vật có khối lượng 1 kg được thả rơi từ độ cao 20m. Bỏ qua lực cản không khí, lấy g = 10 m/s2.a/. Tính thế năng, động năng và cơ năng của vật tại điểm ném.ĐS: 200 J; 0 J; 200 Jb/. Tính thế năng của vật ở độ cao 10m, suy ra động năng của vật tại đây.Đs: 100 J; 100 Jc/. Tính động năng của vật khi chạm đất, suy ra vận tốc của vật khi chạm đất.Đs: 200 J; 20 m/sBài 2: Một vật có khối lượng 2 kg được ném lên từ mặt đất với vận tốc 30 m/s. Lấy g = 10 m/s2.a/. Tính thế năng, động năng và cơ năng của vật tại điểm ném.ĐS: 0; 900 J; 900 Jb/. Tính độ cao cực đại mà vật lên tới.Đs: 45mc/. Tính độ cao tại đó động năng bằng 1/3 cơ năng.ĐS: 15md/. Tính vận tốc của vật tại đó động năng bằng 2 lần thế năng.Đs: 24.49 m/sBài 3: Một vật có khối lượng m rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 500m so với mặt đất, bỏ qua lực cảnkhông khí, lấy g = 10 m/s2.a/. Tìm vận tốc khi vật sắp chạm đất.Đs: 100 m/sb/. Tìm quãng đường từ lúc rơi cho đến khi vật có vận tốc 50 m/s.Đs: 125mc/. Ở độ cao bao nhiêu thì vật có động năng bằng thế năng.Đs: 250md/. Khi vật có động năng bằng 2 lần thế năng thì vật có vận tốc là bao nhiêu.ĐS: 81,6 m/sTRƯỜNG THPT THĂNG LONG(Năm học 2017 – 2018)Bài 4: Một vật có khối lượng m được bắn thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc đầu là 360 km/h. Bỏ qualực cản không khí, lấy g = 10 m/s2.a/. Tìm độ cao cực đại vật đạt được.Đs: 500mb/. Tìm vận tốc của vật khi vật đi được 100 m đầu tiên.ĐS: 89,4 m/sc/. Tìm quãng đường từ lúc ném cho đến khi vật có vật tốc 50 m/s. Đs: 375 md/. Ở độ cao bao nhiêu thì vật có động năng bằng 3 lần thế năng.ĐS: 125 me/. Vật có vận tốc bao nhiêu khi động năng bằng 4 lần thế năng.Đs: 89,4 m/sBài 5: Một quả cầu có khối lượng 200g được thả rơi tự do từ độ cao 20m so với mặt đất, lấy g = 10 m/s2.a/. Tính cơ năng quả cầu sau khi rơi được 1s. Tìm động năng và thế năng lúc đó. Đs: 40 J; 10J; 30 Jb/. Tính độ cao của quả cầu khi động năng gấp 3 lần thế năng.ĐS: 5mc/. Tính vận tốc của vật khi chạm đất.Đs: 20 m/sBài 6: Từ độ cao 15m so với mặt đất, một vật nhỏ có khối lượng 1 kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốcban đầu 10m/s. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất.a/. Tính cơ năng của vật và xác định độ cao cực đại mà vật lên được.Đs: 200J; 20mb/. Xác định vận tốc của vật mà tại đó động năng gấp 3 lần thế năng.Đs: 17,3 m/sc/. Khi rơi đến mặt đất, do đất mềm nên vật đi sâu vào đất một đoạn 8cm. Xác định độ lớn lực cản trung bìnhcủa đất tác dụng lên vật.Đs: 2510JBài 7: Một vật được ném thẳng đứng từ điểm O tại mặt đất với vận tốc 50m/s Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m/s2.a/. Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được khi nó đến điểm M.Đs: 125mb/. Tìm vận tốc khi vật đến điểm N cách mặt đất 45m.Đs: 40 m/sc/. Giả sử vật có khối lượng 400g.c1). Tìm thế năng khi nó đến điểm K. Biết tại K vật có động năng bằng thế năng.ĐS: 250 Jc2). Áp dụng định lý động năng tìm quãng đường vật đi từ N đến K.Đs: 17,5 mBài 8: Một vật có khối lượng 200g được thả rơi không vận tốc đầu từ điểm O cách mặt đất 80m. Bỏ qua ma sát,lấy g = 10 m/s2.A. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng. Tìm:a/. Vận tốc khi vật chạm đất tại điểm M.Đs: 40 m/sb/. Độ cao của vật khi nó rơi đến điểm N có vận tốc 20 m/s.Đs: 60mc/. Động năng khi vật rơi đến điểm K, biết tại K vật có động năng bằng 9 lần thế năng. Đs: 144JB. Áp dụng định lý động năng. Tìm:a/. Vận tốc khi vật rơi đến điểm Q cách mặt đất 35m.Đs: 30m/sb/. Quãng đường rơi từ Q đến điểm K.Đs: 27m@ DẠNG 2: VẬN DỤNG CÁC QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI ĐẲNG NHIỆT, ĐẲNG TÍCH, ĐẲNG ÁP VÀPHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÍ TƯỞNG.Bài 9: Dưới áp suất 10000N/m2 một lượng khí có thể tích là 10 lít. Tính thể tích của khí đó dưới áp suất 50000N/m2. Coi nhiệt độ khí không đổi.Đs: 2 lítBài 10: Khi nén đẳng nhiệt 1 khối khí từ thể tí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập Vật lí 10 Đề cương ôn tập HK2 Vật lí 10 Đề cương môn Vật lí Đề cương môn Lý lớp 10 Ôn tập vật lí 10 Ôn thi Vật lí 10Tài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn giải bài tập Vật lí 10: Phần 2
119 trang 22 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Lê Quý Đôn
5 trang 19 0 0 -
Đề thi KSCL môn Vật lí 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Quế Võ 1 (Lần 1)
6 trang 19 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
2 trang 19 0 0 -
5 trang 18 0 0
-
Đề thi học kì 2 môn Vật lí 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Lương Thế Vinh - Mã đề 201
3 trang 17 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Chu Văn An
4 trang 17 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí 10 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THPT Gia Định (Khối cơ bản)
2 trang 15 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập Vật lí 10: Phần 1
84 trang 15 0 0 -
Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí qua các kì thi Olympic lớp 10
204 trang 15 0 0