Danh mục

Đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Khối chuyên)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 518.83 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo Đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Khối chuyên) dành cho các bạn học sinh lớp 10 và quý thầy cô tham khảo, để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi. Hi vọng sẽ giúp các bạn đạt kết quả tốt trong kì thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Khối chuyên) SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG KIỂM TRA CUỐI KỲ - HKI – NĂM HỌC 2020 - 2021TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT MÔN VẬT LÝ 10 CHUYÊN Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 4 trang)Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 486Câu 1: Một khúc gỗ trượt xuống không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 7,5 m, hệ số ma sátlà μ = 0,5, góc nghiêng α = 300 so với phương ngang rồi tiếp tục trượt trên mặt phẳng ngang cho đến khidừng lại. Biết hệ số ma sát trên mặt phẳng ngang là μ = 0,3. Lấy g=10m/s2. Tính vận tốc của khúc gỗ ở chânmặt phẳng nghiêng và đoạn đường khúc gỗ đi được trên mặt phẳng ngang đến lúc dừng: A. 2 ,14m/s; 1, 5m. B. 3 ,17m/s; 1,3 m. C. 3,17 m/s; 1,7 m. D. 1,52 m/s; 1 m.Câu 2: Cho cơ hệ như hình vẽ: hai vật có khối lượng là m1 = 2 kg, m2=5 kg. Lò xo nhẹ có độ cứng k =1000N/m. Bỏ qua ma sát và khối lượng của ròng rọc, dây nhẹ không dãn. Lấy g=10m/s2. Độ dãn của lò xolà: A. 5,7cm B. 2cm C. 2,9cm D. 3,5cmCâu 3: Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui hợp với nhau góc α là: F 2  F1  F22  2F1 F2 2 A. B. F  F1  F2  2F1 F2 cosα F 2  F1  F22  2F1 F2 F 2  F1  F22  2F1 F2 2 2 C. cosα D. cosαCâu 4: Một người có khối lượng 60kg đứng yên trong một thang máy. Tính áp lực của người lên sàn thangmáy khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 1m/s2. Cho gia tốc trọng trường g=10m/s2. A. 810N B. 660N C. 540N D. 720NCâu 5: Phương án thí nghiệm 1 trong bài thực hành xác định hệ số ma sát trượt là A. Đo hệ số ma sát trượt dựa vào sự chuyển động tương đối của hai vật trên mặt phẳng ngang. B. Đo hệ số ma sát trượt dựa vào điều kiện cân bằng của vật trên mặt phẳng ngang. C. Đo hệ số ma sát trượt dựa vào điều kiện cân bằng của vật trên mặt phẳng nghiêng. D. Đo hệ số ma sát trượt dựa vào tính chất chuyển động của vật trên mặt phẳng nghiêngCâu 6: Một vật có khối lượng m = l,7kg được treo tại trung điểm C của dây ACB (nhẹ, không dãn) nhưhình vẽ. Tìm lực căng của dây AC, BC theo α. Áp dụng với α = 30°. Cho g=10m/s2. A. T1  T2  10N B. T1  T2  17N C. T1  T2  15N D. T1  T2  20NCâu 7: Ở trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục? A. Lực có giá cắt trục quay. Trang 1/4 - Mã đề 486 B. Lực có giá song song với trục quay. C. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quayCâu 8: Mục đích bài thực hành tổng hợp hai lực là: A. Kiểm nghiệm lại quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy và quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều. B. Kiểm nghiệm lại điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song C. Xác định trọng tâm của vật rắn phẳng, mỏng, đồng chất. D. Kiểm nghiệm lại điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định.Câu 9: Phát biểu nào sau đây chưa chính xác? A. Vật treo vào dây nằm cân bằng thì dây treo có phương thẳng đứng và đi qua trọng tâm G của vật. B. Trọng tâm của vật rắn là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. C. Vật rắn cân bằng dưới tác dụng của 2 lực thì 2 lực này phải cùng phương, ngược chiều và có độ lớnbằng nhau. D. Vật rắn cân bằng dưới tác dụng của 2 lực F1 và F2 thì F1  F2  0Câu 10: Một ôtô có khối lượng là 2 tấn (coi là chất điểm) đang chuyển động với vận tốc 18km/h trên chiếccầu vồng lên coi như cung tròn có bán kính 400cm. Tìm lực nén của ôtô lên cầu tại điểm cao nhất? Lấy g =10m/s2. A. 9500N B. 7500N C. 8500N D. 6500NCâu 11: Một người tác dụng môt lực có độ lớn bằng 600N lên một lò xo thì lò xo bị nén một đoạn 0,6 m.Nếu muốn lò xo bị dãn một đoạn 0,34 m thì người đó phải tác dụng lên lò xo một lực có độ lớn bằng: A. 300N B. 255N C. 1200N D. 340NCâu 12: Trong các cách viết công thức của lực ma sát trượt, cách viết nào đúng:     A. Fmst   t N B. Fmst   t N C. Fmst   t N ...

Tài liệu được xem nhiều: