Đề cương ôn tập HKII môn Địa lí lớp 12
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 265.41 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để ôn tập tốt môn Địa lí chuẩn bị cho kỳ thi học kì II và tốt nghiệp THPT mời các bạn cùng tham khảo “Đề cương ôn tập HKII môn Địa lí lớp 12”. Đề cương sẽ hệ thống hóa kiến thức bằng các câu hỏi tự luận về Địa lý dân cư, Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, Một số vấn đề về phát triển và phân bố nông nghiệp, công nghiệp, ngành dịch vụ, Địa lý các vùng kinh tế sẽ giúp các bạn nắm vững kiến thức nhanh chóng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HKII môn Địa lí lớp 12 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII MÔN ĐỊA LÍ LỚP 12I-ĐỊA LÍ DÂN CƯ (BÀI 16 → BÀI 19)A. KIẾN THỨC:1.Phân tích đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta2.Nguyên nhân, hậu quả của dân số đông, gia tăng nhanh và phân bố chưa hợp lí3.Một số chính sách dân số của nước ta4.Đặc điểm nguồn lao động nước ta (mặt mạnh và hạn chế)5.Việc sử dụng nguồn lao động ở nước ta (theo ngành, theo thành phần kinh tế, theo thành thịvà nông thôn)6.Vấn đề việc làm ở nước ta hiện nay và hướng giải quyết việc làm7.Đặc điểm đô thị hóa ở nước ta8.Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội (tích cực và tiêu cực)9.Sự phân bố mạng lưới đô thị ở nước taB.MỘT SỐ CÂU HỎI:Câu 1: Dựa vào trang 15 Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, trình bày đặc điểm và ảnhhưởng của dân số đối với sự phát triển kinh tế – xã hội ở nước ta ? Nêu chiến lược phát triểndân số hợp lí và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động của nước ta ?Câu 2: Dựa vào trang 15 Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, chứng minh dân số ViệtNam đông, tăng nhanh và có cơ cấu dân số trẻ.Nêu và ảnh hưởng của dân số đối với sự pháttriển kinh tế – xã hội ở nước ta.Câu 3: Dựa vào trang 15 Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, trình bày đặc điểm phân bốdân cư ở nước ta. Nêu nguyên nhân, hậu quả và biện pháp giải quyết. b) Vì sao nước ta phải thực hiện phân bố lại dân cư trên phạm vi cả nước?Câu 4: Phân tích mặt mạnh và mặt hạn chế của nguồn lao động nước ta ?Câu 5:Trình bày đặc điểm nguồn lao động nước ta.Câu 6: Trình bày thực trạng việc làm ở nước ta hiện nay và hướng giải quyết ?Câu 7: Cho bảng số liệu: Lao động có việc làm của nước ta (nghìn người) Năm 2000 2009 Tổng số 37609,6 47743,6 Trong đó khu vực I 24480,6 24788,5a) Dựa vào bảng số liệu, hãy tính tỉ trọng của khu vực I (nông – lâm – thuỷ sản) trong cơ cấulao động có việc làm cả nước năm 2000 và năm 2009.b) Vì sao có sự thay đổi tỉ trọng của khu vực I trong cơ cấu lao động có việc làm cả nước năm2009 so với năm 2000?Câu 8: Trình bày đặc điểm đô thị hoá ở nước ta và phân tích những ảnh hưởng của quá trình đôthị hoá ở nước ta đối với phát triển kinh tế – xã hội.Câu 9: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:a) Cho biết tên 6 đô thị có số dân lớn nhất nước ta. Trong số đó, đô thị nào trực thuộc tỉnh ?b) Giải thích tại sao đô thị là nơi dân cư tập trung đông đúc.Câu 10: Cho bảng số liệu: Số dân nước ta (triệu người) Năm 1995 2000 2005 2009 Tổng số dân 72,0 77,6 82,4 86,0 Trong đó số dân thành thị 14,9 18,7 22,3 25,5a) Tính tỉ lệ dân thành thị trong tổng số dân nước ta theo bảng số liệu trên.b) Vì sao ở nước ta số dân thành thị tăng nhanh hơn số dân nông thôn?Câu 11:Dân số, lao động , việc làm là những vấn đề kinh tế- xã hội quan trọng trong sự nghiệpcông nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học,hãy:a. Chứng minh rằng nước ta có số dân đông và kết cấu dân số trẻ.b. Trình bày mối quan hệ giữa dân số, lao động và việc làm ở nước ta.II.CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ.Câu 1: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta . Ý nghĩa của chuyển dịch cơ cấu kinhtế.III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆPCâu 1: Tự nhiên nước ta có thuận lợi và khó khăn gì đối với việc phát triển nền nông nghiệpnhiệt đới ? Phân biệt nét khác nhau cơ bản giữa nông nghiệp cổ truyền và nông nghiệp hànghoá .Câu 2. Dựa vào bản đồ Nông nghiệp - Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học:a) Trình bày cơ cấu nông nghiệp và tình hình sản xuất nông nghiệp.b) Kể tên các vùng có tỉ lệ diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực thuộc loạicao nhất, thấp nhất. Giải thích vì sao.c) Nêu tên các vùng có tỉ lệ diện tích gieo trồng cây công nghiệp so với tổng diện tích gieotrồng đã sử dụng thuộc loại trên 40%. Nêu các điều kiện thuận lợi về tự nhiên để phát triển câycông nghiệp ở vùng đó.d) Kể tên vùng phân bố chủ yếu các cây công nghiệp lâu năm (chè, cà phê, cao su, hồ tiêu, điều,dừa) ở nước ta. Giải thích về sự phân bố các cây chè, cà phê, dừa.Câu 3. Dựa vào bản đồ lâm nghiệp và ngư nghiệp - Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học:a) Trình bày tình hình phát triển của ngành thủy sản.b) Xác định các khu vực sản xuất, khai thác lớn.Câu 4. Dựa vào bản đồ nông nghiệp chung - Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, kể têncác vùng nông nghiệp của nước ta hiện nay và nêu các sản phẩm chuyên môn hóa của từngvùng.Câu 5. Dựa vào bản đồ nông nghiệp chung - Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, tìm sựkhác nhau và giải thích nguyên nhân trong chuyên môn hóa nông nghiệp giữa:a) Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên.b) Đồng bằng sông Hồng với Đồng bằng sông Cửu LongGợi ý:Tìm s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HKII môn Địa lí lớp 12 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII MÔN ĐỊA LÍ LỚP 12I-ĐỊA LÍ DÂN CƯ (BÀI 16 → BÀI 19)A. KIẾN THỨC:1.Phân tích đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta2.Nguyên nhân, hậu quả của dân số đông, gia tăng nhanh và phân bố chưa hợp lí3.Một số chính sách dân số của nước ta4.Đặc điểm nguồn lao động nước ta (mặt mạnh và hạn chế)5.Việc sử dụng nguồn lao động ở nước ta (theo ngành, theo thành phần kinh tế, theo thành thịvà nông thôn)6.Vấn đề việc làm ở nước ta hiện nay và hướng giải quyết việc làm7.Đặc điểm đô thị hóa ở nước ta8.Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội (tích cực và tiêu cực)9.Sự phân bố mạng lưới đô thị ở nước taB.MỘT SỐ CÂU HỎI:Câu 1: Dựa vào trang 15 Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, trình bày đặc điểm và ảnhhưởng của dân số đối với sự phát triển kinh tế – xã hội ở nước ta ? Nêu chiến lược phát triểndân số hợp lí và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động của nước ta ?Câu 2: Dựa vào trang 15 Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, chứng minh dân số ViệtNam đông, tăng nhanh và có cơ cấu dân số trẻ.Nêu và ảnh hưởng của dân số đối với sự pháttriển kinh tế – xã hội ở nước ta.Câu 3: Dựa vào trang 15 Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, trình bày đặc điểm phân bốdân cư ở nước ta. Nêu nguyên nhân, hậu quả và biện pháp giải quyết. b) Vì sao nước ta phải thực hiện phân bố lại dân cư trên phạm vi cả nước?Câu 4: Phân tích mặt mạnh và mặt hạn chế của nguồn lao động nước ta ?Câu 5:Trình bày đặc điểm nguồn lao động nước ta.Câu 6: Trình bày thực trạng việc làm ở nước ta hiện nay và hướng giải quyết ?Câu 7: Cho bảng số liệu: Lao động có việc làm của nước ta (nghìn người) Năm 2000 2009 Tổng số 37609,6 47743,6 Trong đó khu vực I 24480,6 24788,5a) Dựa vào bảng số liệu, hãy tính tỉ trọng của khu vực I (nông – lâm – thuỷ sản) trong cơ cấulao động có việc làm cả nước năm 2000 và năm 2009.b) Vì sao có sự thay đổi tỉ trọng của khu vực I trong cơ cấu lao động có việc làm cả nước năm2009 so với năm 2000?Câu 8: Trình bày đặc điểm đô thị hoá ở nước ta và phân tích những ảnh hưởng của quá trình đôthị hoá ở nước ta đối với phát triển kinh tế – xã hội.Câu 9: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:a) Cho biết tên 6 đô thị có số dân lớn nhất nước ta. Trong số đó, đô thị nào trực thuộc tỉnh ?b) Giải thích tại sao đô thị là nơi dân cư tập trung đông đúc.Câu 10: Cho bảng số liệu: Số dân nước ta (triệu người) Năm 1995 2000 2005 2009 Tổng số dân 72,0 77,6 82,4 86,0 Trong đó số dân thành thị 14,9 18,7 22,3 25,5a) Tính tỉ lệ dân thành thị trong tổng số dân nước ta theo bảng số liệu trên.b) Vì sao ở nước ta số dân thành thị tăng nhanh hơn số dân nông thôn?Câu 11:Dân số, lao động , việc làm là những vấn đề kinh tế- xã hội quan trọng trong sự nghiệpcông nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học,hãy:a. Chứng minh rằng nước ta có số dân đông và kết cấu dân số trẻ.b. Trình bày mối quan hệ giữa dân số, lao động và việc làm ở nước ta.II.CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ.Câu 1: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta . Ý nghĩa của chuyển dịch cơ cấu kinhtế.III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆPCâu 1: Tự nhiên nước ta có thuận lợi và khó khăn gì đối với việc phát triển nền nông nghiệpnhiệt đới ? Phân biệt nét khác nhau cơ bản giữa nông nghiệp cổ truyền và nông nghiệp hànghoá .Câu 2. Dựa vào bản đồ Nông nghiệp - Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học:a) Trình bày cơ cấu nông nghiệp và tình hình sản xuất nông nghiệp.b) Kể tên các vùng có tỉ lệ diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực thuộc loạicao nhất, thấp nhất. Giải thích vì sao.c) Nêu tên các vùng có tỉ lệ diện tích gieo trồng cây công nghiệp so với tổng diện tích gieotrồng đã sử dụng thuộc loại trên 40%. Nêu các điều kiện thuận lợi về tự nhiên để phát triển câycông nghiệp ở vùng đó.d) Kể tên vùng phân bố chủ yếu các cây công nghiệp lâu năm (chè, cà phê, cao su, hồ tiêu, điều,dừa) ở nước ta. Giải thích về sự phân bố các cây chè, cà phê, dừa.Câu 3. Dựa vào bản đồ lâm nghiệp và ngư nghiệp - Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học:a) Trình bày tình hình phát triển của ngành thủy sản.b) Xác định các khu vực sản xuất, khai thác lớn.Câu 4. Dựa vào bản đồ nông nghiệp chung - Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, kể têncác vùng nông nghiệp của nước ta hiện nay và nêu các sản phẩm chuyên môn hóa của từngvùng.Câu 5. Dựa vào bản đồ nông nghiệp chung - Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, tìm sựkhác nhau và giải thích nguyên nhân trong chuyên môn hóa nông nghiệp giữa:a) Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên.b) Đồng bằng sông Hồng với Đồng bằng sông Cửu LongGợi ý:Tìm s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Địa lý dân cư Địa lý các vùng kinh tế Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Ôn tập Địa lí 12 HK2 Bài tập Địa lí 12 Lý thuyết Địa lí 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 200 0 0 -
10 trang 198 0 0
-
9 trang 190 0 0
-
12 trang 182 0 0
-
Đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam
3 trang 150 0 0 -
Những năm đầu thế kỷ 21 - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam: Phần 1
108 trang 138 0 0 -
346 trang 102 0 0
-
124 trang 98 0 0
-
Giáo trình môn học Kinh tế phát triển
44 trang 88 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
39 trang 75 0 0