Danh mục

Đề cương ôn tập Hóa học lớp 11 - HK I

Số trang: 22      Loại file: doc      Dung lượng: 396.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương ôn tập Hóa học lớp 11 - HK I gồm nội dung kiến thức và bài tập của 3 chương sau: sự điện li, nitơ - photpho và chương cacbon - silic. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập Hóa học lớp 11 - HK IĐề cương ôn tập ôn Hóa học 11 – HKI CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LII. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG1. Sự điện li- Định nghĩa: Sự điện li; chất điện li mạnh, yếu;- Cách biểu diễn phương trình điện li của chất điện li mạnh, yếu.2. Axit - bazơ - muối.Định nghĩa: axit, bazơ, muối, chất lưỡng tính.Phân biệt axit, bazơ chất lưỡng tính.Phân biệt muối axit muối trung hòa.3. pH của dung dịch:- [H+] = 10-pH (pH = -lg [H+] )- pH của các môi trường (axit, bazơ, trung tính)4. Phản ứng trao đổi ion:- Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch.- Cách biểu diễn phương trình ion; ion rút gọn.*Phần nâng cao:- Định nghĩa axit, bazơ, chất lưỡng tính theo Bronsted.- Môi trường của dung dịch muối.II. BÀI TẬP VẬN DỤNGDạng 1: Xác định chất điện li mạnh, yếu, không điện li; viết phương trình điện li.Bài 1: Cho các chất: KCl, KClO3, BaSO4, Cu(OH)2, H2O, Glixerol, CaCO3, glucozơ. Chất điện li mạnh, chất nàođiện li yếu, chất nào không điện li? Viết phương trình điện li.Bài 2: Viết phương trình điện li của những chất diện li mạnh sau: HClO, KClO3, (NH4)2SO4, NaHCO3, Na3PO4Bài 3: Viết phương trình điện li của H2CO3, H2S, H2SO3, H3PO4 (Biết các chất này chỉ phân li một phần và theotứng nấc).Dạng 2: Tính nồng độ của các ion trong dung dịch chất điện li.Bài 1: Tính nồng độ mol/lit của các ion K+, SO42- có trong 2 lit dung dịch chứa 17,4g K2SO4 tan trong nước.Hưóng dẫn: Nồng độ của K2SO4 làCMK2SO4 = 17,4/174.2 = 0,05MPhương trình điện li: K2SO4 ----> 2K+ + SO42- 0,05 2.0,05 0,05 Vậy [K ] = 0,1M; [SO4 ] = 0,05M + 2-Bài 2: Tính nồng độ mol/l của các ion có trong dung dịch HNO3 10% (Biết D = 1,054 g/ml). 10.D.C % 10.1,054.10Hướng dẫn: CMHNO3 = = = 1,763M M 63Phương trình điện li: HNO3 -----> H+ + NO3- 1,673 1,673 1,673Vậy [H+] = [NO3-] = 1,673MBài 3: Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M có chứa số mol H+ bằng số mol H+ có trong 0,3 lít dung dịch HNO30,2M. Đáp án VHCl = 0,12 litBài 4: Tính nồng độ mol/l của các ion trong các trường hợp sau: a. Dung dịch CH3COOH 0,01M, độ điện li α = 4,25% b. Dung dịch CH3COOH 0,1M, độ điện li α = 1,34%Hướng dẫn:a. PTĐL: CH3COOH CH3COO- + H+Ban đầu 0,01 0 0Điện li 0,01.α 0,01.α 0,01.αCân bằng 0,01 - 0,01.α 0,01.α 0,01.αGV: LÊ THỪA TÂN Trang1Đề cương ôn tập ôn Hóa học 11 – HKIVậy [H+] = 0,01.α = 0,01. 4,25/100 = 0,000425 M +b. [H ] = 0,00134 MBài 5: Trộn lẫn 100ml dung dịch AlCl3 1M với 200ml dung dịch BaCl2 2M và 300ml dung dịch KNO3 0,5M.Tính nồng độ mol/l các ion có trong dung dịch thu được sau khi trộn.Hướng dẫn:Số mol chất tan trong từng dung dịch:nAlCl3 = 100.1/1000 = 0,1 molnBaCl2 = 200.2/1000 = 0,4 molnKNO3 = 300. 0,5/1000 = 0,15 molViết các phương trình điện li, tính số mol các ion tương ứngV = 100 + 200 + 3000 = 600 ml = 0,6 lit[Al3+] = 0,1/0,6 = 0,167 mol/l[Ba2+] = 0,4/0,6 = 0,667 mol/l[K+] = [NO3-] = 0,15/0,6 = 0,25 mol/l 0,03 + 0,08[Cl- ] = = 1,83 mol/l 0,6Dạng 3: Tính nồng độ H+, OH-, pH của dung dịch.Bài 1: Tính pH của các dung dịch sau: a. 100ml dung dịch X có hòa tan 2,24 lít khí HCl (ĐKTC) b. Dung dịch HNO3 0,001M c. Dung dịch H2SO4 0,0005M d. Dung dịch CH3COOH 0,01M (độ điện li α = 4,25%)Hướng dẫn: a. nHCl = 2,24/22400 = 10-4 mol CMHCl = 10-4/0,1 = 10-3 M Điện li: HCl -----> H+ + Cl- [H+] = 10-3 M ==> pH = 3 b. [H+ ] = 0,001M = 10-3 ==> pH = 3 c. [H+] = 2.0,0005 = 0,001 = 10-3 ; pH = 3 d. [H+] = 0,01. 4,25/100 = 4,25.10-4 pH = -lg 4,25.10-4Bài 2: Trộn lẫn 200ml dung dịch H2SO4 0,05M với 300ml dung dịch HCl 0,1M ta được dung dịch D. a. Tính nồng độ mol/l của H2SO4, HCl và ion H+ trong dung dịch D. b. Tính pH của dung dịch D. c. Lấy 150ml dung dịch D trung hòa bởi 50ml dung dịch KOH. Tính nồng độ dung dịch KOH đem dùng.Hướng dẫn: a. nH2SO4= 200.0,05/1000 = 0,01 mol nHCl = 300.0,1/1000 = 0,03 mol V = 200 + 300 = 500ml = 0,5 lit CMH2SO4= 0,01/0,5 = 0,02M CMHCl = 0,03/0,5 = 0,06 MViết phương trình điện li, tính tổng số mol H+: nH+ = 2.nH2SO4 + nHCl = 2.0,01 + 0,03 = 0,05 mol  0,05/0,5 = 0,1M b. [H ] = 0,1 = 10 => pH = 1 + -1 c. PTĐL: KOH -----> K+ + OH- PTPƯ trung hòa: H+ + OH- -----> H2O Ta có: nKOH = nOH- = nH+ = 150.0,1/1000 = 0,015 mol Vậy CMKOH = 0,015.1000/50 = 0,3MGV: LÊ THỪA TÂN Trang2Đề cương ôn tập ôn Hóa học 11 – HKIBài 3: Tính nồng độ mol/l của các dung dịch: a. Dung dịch H2SO4 có pH = 4. b. Dung dịch KOH có pH = 11.Bài 4: Dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13 (dd A); Dung dịch HCl có pH = 1 (dd B). a. Tính nồng độ mol của dung dịch A và B. b. Trộn 2,75 lit dung dịch A với 2,25 lit dung dịch B. Tính pH của dung dịch. (thể tích thay đổi không đáng kể).Dạng 4: Bài tập về Hiđrôxit lưỡng tính.Bài 1: Chia 19,8 gam Zn(OH)2 thành 2 phần bằng nhau. Phần 1: Cho tác dụng với 150ml dung dịch H2SO4 1M. Tính khối lượng muối tạo thành. Phần 2: Cho tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng muối tạo thành.Hướng dẫn:Số mol Zn(OH)2 ở mỗi phần = 19,8/99.2 = 0,1 molPhần 1: nH2SO4 = 150.1/1000 = 0,15 ...

Tài liệu được xem nhiều: