Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 8

Số trang: 16      Loại file: doc      Dung lượng: 314.50 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu gồm các kiến thức trọng tâm và các dạng bài tập quan trọng cần ôn tập trong môn Hóa học lớp 8, nhằm giúp các em học sinh có thể tự ôn tập, củng cố kiến thức. Hi vọng với tài liệu này, các em sẽ đạt kết quả cao trong kì thi học kì 1 sắp tới, mời các em cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 8 Đề Cương Ôn Tập Môn Hóa Học Lớp 8 Học Kì 1 I. Chất - Nguyên tử – Phân tử.A/ Chất1/ Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm Vật thể{ Tự nhiên(Vd:Sông suối, núi, trái đất.. )và Nhân tạo(Vd: Máy bay, xe đạp, dao, kéo..)} Chất( Tạo nên từ nguyên tố hóa học) Đơn chất ( Tạo nên từ một nguyên tố hóa học) Hợp chất( Tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên) Kim loại Phi kim Hợp chất vô cơ Hợp chất hữu cơ Hạt hợp thành là nguyên tử hoặc phân tử Hạt hợp thành là phân tử Vd: Đơn chất Natri, Vd: Đơn chất Lưu Vd: Lưu huỳnh đi oxit, Vd: Glucozơ, Axit Canxi, Magie, Sắt, huỳnh, Khí Oxi, Canxi cacbonat, Axit axetic, Tinh bột, Đồng, Nhôm, Kẽm, Cacbon, Khí Nitơ, sunfuric,Narti clorua, Protêin, Saccarozơ, Bạc, Vàng, Platin,... Photpho đỏ,... không Natri hiđroxit, Magie Mêtan, Rượu etylic,dẫn được điện và nhiệt dẫn điện, nhiệt( trừ oxit, Cacbon đioxit, ... ...( sẽ được học ở cuối than chì) lớp 9).2/ Tổng kết về chất, nguyên tử, phân tử:a/ Chất:Mỗi chất có những tính chất vật lí và hóa học nhất định, các tính chất đo được như nhiệt độnóng chảy, độ sôi... luôn có giá trị không đổi. Các chất đều được tọa nên từ nguyên tử.b/ Nguyên tử:- Định nghĩa: Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện- Cấu tạo: Hạt nhân[có proton mang điện tích dương(p, +), nơrtron không mang điện(n)] và vở tạobởi một hay nhiều electron nang điện tích âm(e,-). Với số Proton = số electron. Khối lượng của hạtnhân được coi là khối lượng của nguyên tử( Vì khối lượng của nơrtron và proton bằng nhau, cònkhối lượng của electron rất bé ).c/ Nguyên tố hóa học:- Định nghĩa: Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạtnhân.- Kí hiệu hóa học:Mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng một hay hai chữ cái, trong đó chữ cái đầuđược viết ở dạng chữ in hoa. Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố và chỉ một nguyên tử của cùngnguyên tố đó.- Nguyên tử khối: Là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị Cacbon(đv.C).Đơn vị Cacbon(đv.C) bằng 1/12 khối lượng của 1 nguyên tử Cacbon. 1 1 1đv.C =  1,9926.10  23  1,6605.10  24 (gam). 12 d/ Phân tử: - Định nghĩa: Là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. - Phân tử khối: Là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị Cacbon. Cách tính: Bằng tổng các nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử chất đó. Vd: + Phân tử khối của khí Oxi: 2. 16=32 đv.C + Phân tử khối của Muối ăn(NaCl): 23 + 35,5=38,5 đv.C + Phân tử khối của Axit sunfuric(H2SO4): 2.1 + 32+4.16=98 đv.C Phân tử là hạt hợp thành của hầu hết các chất, các chất lim loại ... có hạt hợp thành là nguyên tử. Khác với đơn chất, các phân tử hợp chất phải gồm những nguyên tử khác loại. Tùy điều kiệnvề nhiệt độ và áp suất, một chất có thể tồn tại ở ba trạng thái(hay thể): rắn, lỏng, khí(bay hơi). e/ Đơn chất : -Định nghĩa: Là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học. - Phân loại: Đơn chất kim loại(là những chất đều có ánh kim, dẫn được điện và nhiệt) và đơn chất phi kim(không dẫn được điện và nhiệt (trừ than chì)). - Đặc điểm cấu tạo:Sách giáo khoa. - Công thức hóa học: Ax(với x=1 là đơn chất kim loại và một vài phi kim. Vd: S, C, Na, K, Fe, P, …) Ax(với x=2 phần lớn là đơn chất phi kim. Vd:khí Oxi( O2), Khí Nitơ(N2)..) f/ Hợp chất: - Định nghĩa: là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên. - Phân loại: Hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ - Đặc điểm cấu tạo: Sách giáo khoa. - Công thức hóa học của hợp chất: AxByCz. g/ Công thức hóa học CTHH dùng để biểu diễn ngắn gọn một chất bằng kí hiệu hóa học. VD: Canxi cacabonat: CaCO3 Muối ăn ( Natri clorua): NaCl. - Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết giữa nguyên tử này với nguyên tử khác. - Xác định hóa trị của nguyên tố hay nhóm nguyên tử dựa vào hóa trị của H là 1 đơn vị và O là 2 đơn vị. - Trong công thức hóa học tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng với tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia. Biểu thức của qui tắc hóa trị: x  a  y  b - Một số nhóm nguyên tử thường dùng là NO3, OH, SO4, PO4, CO3* Tính hóa trị của nguyên tố hay nhóm nguyên tử:VD:a) Xác định hóa trị của nguyên tố Al trong CTHH AlCl3, biết hóa trị của clo là I. 2Hướng dẫn giải: (a) ( I ) + Viết CTHH chung: Al Cl 3+ADQTHT: 1 a  3  I a  III+ Vậy hóa trị của Al là (III).b) Xác định hóa trị của nhóm nguyên tử SO4 trong CTHH Na2SO4, biết hóa trị của ...

Tài liệu được xem nhiều: