Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Hai Bà Trưng

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 167.98 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Hai Bà Trưng, hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Hai Bà Trưng TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2020 -2021 MÔN HÓA HỌC LỚP 11A. LÝ THUYẾT:I. CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI- Nắm vững khái niệm chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.- Thuyết axit – bazơ của Areniut; Hiđroxit lưỡng tính.- Khái niệm về pH, chất chỉ thị axit-bazơ. Xác định môi trường của dung dịch theo [H+], [OH-] và pH.- Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion, viết phương trình phản ứng hóa học dạng phân tử và ion thu gọn.II. CHƯƠNG II: NITƠ – PHOTPHO.1. Cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học, phương pháp điều chế, ứng dụng, trạng thái tự nhiên của các đơnchất, hợp chất: N2, NH3, muối amoni ( ), HNO3, muối nitrat ( ). Phương pháp nhận biết mỗi chất.2. Cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học, phương pháp điều chế, ứng dụng, trạng thái tự nhiên của các đơnchất, hợp chất: P, H3PO4, muối photphat ( ). So sánh với N2 và các hợp chất của nitơ.3. Phân bón hóa học: Thành phần hóa học, cách xác định độ dinh dưỡng của mỗi loại phân bón, phương pháp sảnxuất.III. CHƯƠNG III: CACBON – SILIC.- Cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học, phương pháp điều chế, ứng dụng, trạng thái tự nhiên của các đơnchất, hợp chất: C, CO, CO2, axit cacbonic, muối cacbonat.B. MỘT SỐ BÀI TẬP ÁP DỤNG:I. BT TỰ LUẬN:Câu 1: Trong dung dịch có thể tồn tại đồng thời các ion sau đây được hay không? Giải thích.a. Na+, Cu2+, Cl-, OH-; b. NH4+, K+, Cl-, OH-.; c. Ba2+, Cl-, HSO4-, CO32-;d. Fe2+, H+, SO42-, NO3-; e. Na+, Ba2+, HCO3-, OH-; f. K+, Fe2+, Cl-, SO42-; 3+ + - - + 2+ - 2-g. Al , K , OH , NO3 ; h. K , Ba , Cl , CO3 .Câu 2: Tính tổng thể tích H2 và N2 cần để điều chế 51g NH3. Biết hiệu suất phản ứng là 25% và tỉ lệ nH2 : nN2 =4: 1.Câu 3: Hòa tan 12 gam hỗn hợp Cu và Fe bằng dung dịch HNO3 đặc nguội, dư thu được 4,48 lít khí NO2 (ở đktc,là sản phẩm khử duy nhất). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu?Câu 4: Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có khối lượng mol trung bình bằng 7,2 gam. Sau khi tiến hành phản ứng tổnghợp NH3, được hỗn hợp Y có khối lượng mol trung bình bằng 8 gam. Hiệu suất phản ứng tổng hợp là bao nhiêu?Câu 5: Cho 44 gam NaOH vào dung dịch chứa 39,2 gam H3PO4. Sau khi phản ứng hoàn toàn, cô cạn thu đượcmuối nào và khối lượng bao nhiêu?Câu 6: Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 1,9 lít dung dịch HNO3, phản ứng tạo ra muối nhôm và một hỗnhợp khí gồm NO và N2O. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3, biết tỉ khối của hỗn hợp khí đối với H 2 bằng19,2.Câu 7: Cho 1,23 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Cu tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được hỗn hợp khígồm 0,02 mol NO và 0,05 mol NO2 (không còn sản phẩm khử khác). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đượclượng muối khan là bao nhiêu gam?Câu 8: Cho 4,19 gam bột hỗn hợp nhôm và sắt vào dung dịch axit nitric loãng lấy dư thì thu được 1,792 lít (đktc)khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.Câu 9: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chấtrắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Tính pH của dung dịch Y?Câu 10: Chia hỗn hợp bột nhôm và đồng thành 2 phần bằng nhau:- Cho phần 1 tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thì thu được 17,92 lít khí màu nâu đỏ và dung dịch A.Cô cạn dung dịch A đựơc rắn B. Nung rắn B đến khối lượng không đổi được rắn C.- Cho phần 2 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thu được 6,72 lít khí (các khí đo ở đktc).a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. -1-b. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại.c. Tính khối lượng rắn C.Câu 11: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng ,dư, thu được dung dịch X và 1,344 lít (ởđktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2 . Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dungdịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m?Câu 12: Viết các phương trình hóa học của phản ứng trong các chuỗi biến hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có):a) Canxi photphat  supephotphat kép  canxi hiđrophotphat  canxi photphat  photpho  nitơ (II) oxit nitơ (IV) oxit  axit nitric  đồng (II) nitrat  oxi  nitơ.b) Nitơ  amoniac  nitơ oxit  nitơ đioxit  axit nitric  axit photphoric  canxi photphat  photpho kali clorua  kali nitrat  kali nitrit.c) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: (1) ( 2) ( 3) ( 4) (5) (6)d) NH4Cl  HCl  FeCl3  Fe(NO3)3  Fe2O3  Fe2(SO4)3  Fe(NO3)3. (7) (8) (9) (10 ) (11) (12 ) NH4NO3  NH3  NO   NO2   Cu(NO3)2 (  HNO3  13) CuO. ( 3) ( 4) (5) (1) P2O5  H3PO4  Na3PO4  Ag3PO4.e) P (2) (6) (8) (9) (10 ) H3PO4  Ca3(PO4)2   Ca(H2PO4)2  CaHPO4  Ca3(PO4)2   P. (7)Câu 13: Nung 100g hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi được 69g chấtrắn. Thành phần % về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt là bao nhiêu ?Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại bằng dung dịch HCl thấy thoát ra4,48 lít khí CO2 (đktc). Khi cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là baonhiêu?Câu 15: Cho hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít khí CO2 (đktc) vào 100ml dd NaOH 0,75M.a. Tính ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: