Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 - Trường THCS Tân Bình

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 340.57 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 - Trường THCS Tân Bình” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương ôn tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 - Trường THCS Tân BìnhUBND QUẬN TÂN BÌNHTRƯỜNG THCS QUẬN TÂN BÌNH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1- NGỮ VĂN 9 Năm học 2021-2022 A.NỘI DUNG *Giới hạn nội dung : tuần 1-14 *Cấu tạo đề -Đọc hiểu : 3đ (Ngữ liệu ngoài SGK) -Tạo lập văn bản : 7đ + Văn bản ngắn: 3đ: Nghị luận xã hội ( tư tuởng đạo lí hoặc sự việc, hiện tượng) + Văn bản dài:4đ : Đóng vai nhân vật để kể chuyện * Yêu cầu -Học sinh nắm vững lí thuyết vận dụng vào làm bài tập nhận biết, thông hiểu các kiến thức để trả lời câu hỏi -Biết tạo dựng văn bản ngắn nghị luận xã hội -Nắm vững kiểu đóng vai nhân vật trong tác phẩm để kể chuyệnB. YÊU CẦU CỤ THỂ 1. Tiếng Việt -Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp - Các cách phát triển từ vựng Tiếng Việt 1 -Các phép tu từ từ vựng: nhân hóa, so sánh, điệp ngữ, nói quá, nói giảm nói tránh, chơi chữ, liệt kê, ẩn dụ, hoán dụ… 2. Văn bản -Học sinh nắm vững kiến thức về tên tác giả, tên tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, thể loại, phương thức biểu đạt …các văn bản đã học -Nắm vững nội dung, nghệ thuật các văn bản : Văn học trung đại, Văn học hiện đại. -Thuộc lòng các bài thơ, các đoạn trích trong Truyện Kiều -Nắm vững, tóm tắt được nội dung các truyện ngắn đã học. *Lưu ý: Khi trả lời câu hỏi đều phải nhắc lại câu hỏi, trả lời thành câu văn hoàn chỉnh. 3.Tạo lập văn bảna.Văn bản ngắn*.Nghị luận sự việc hiện tượng , đời sống. a.Sự việc hiện tượng tích cực. b.Sự việc hiện tượng tiêu cực *Mở bài: Giới thiệu vấn đề Mở bài: Giới thiệu vấn đề *Thân bài *Thân bài -Những biểu hiện của sự việc -Những biểu hiện của sự việc -Phân tích ý nghĩa sự việc -Tìm hiểu nghuyên nhân -Nêu tác dụng tích cực( ý nghĩa sự -Nêu tác hại việc) -Đề ra hướng khắc phục 2 *Kết bài: Liên hệ thực tế cuộc *Kết bài: Liên hệ thực tế cuộc sống, bản thân sống, bản thân*. Nghị luận tư tưởng đạo lí*Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận*Thân bài-Giải thích vấn đề ( Là gì?)-Tìm hiểu nghuyên nhân( Vì sao?) và dẫn chứng-Phản biện , mở rộng vấn đề.-Nhận thức hành động (Cần làm gì?)-Liện hệ bản thân*Kết bài: Khẳng định vấn đềb.Văn tự sự: Kiểu bài đóng vai nhân vật*Mở bài: Tình huống nhớ lại câu chuyện đã xảy ra*Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện theo nội dung văn bản ( Kết hợp kể, tả,biểu cảm và yếu tố nghị luận)*Kết bài: Nêu suy nghĩ , mong ước của nhân vật C. MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ 1Phần I: ĐỌC HIỂU (3 điểm)Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu bên dưới: Trái đất rộng giàu sang bao thứ tiếng Cao quý thâm trầm rực rỡ vui tươi 3 Tiếng Việt rung rinh nhịp đập trái tim người Như tiếng sáo như dây đàn máu nhỏ. Buồm lộng gió sóng xô, mai về trúc nhớ Phá cũi lồng vời vợi cánh chim bay Tiếng nghẹn ngào như lời mẹ đắng cay Tiếng trong trẻo như hồn dân tộc Việt. Mỗi sớm dậy nghe bốn bề thân thiết Người qua đường chung tiếng Việt cùng tôi Như vị muối chung lòng biển mặn Như dòng sông thương mến chảy muôn đời. (Lưu Quang Vũ – Thơ Việt Nam thế kỉ XX – NXB Giáo dục) Câu 1. Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên. (0.5 điểm) Câu 2. Xác định một phép so sánh được sử dụng trong đoạn trích trên. Cho biếtgiá trị tác dụng của phép so sánh này. (1 điểm) Câu 3. Tác giả đã nhắn gởi thông điệp, ý nghĩa, nội dung gì qua đoạn trích trên?Là học sinh, bản thân em có suy nghĩ gì từ thông điệp trên? (1.5 điểm) Phần II: TẠO LẬP VĂN BẢN (7 điểm) Câu 1. (3 điểm) Tiếng Việt là tài sản vô giá mà cha ông ta đã để lại cho con cháu. Thế nhưng,hiện nay tình trạng sự dụng tiếng Việt một cách thiếu ý thức như xen tiếng nướcngoài, sử dụng ngôn ngữ “chat”, ngôn từ thô thiển, thiếu văn hóa vẫn còn tồn tạinơi một số bạn trẻ. Hãy nêu suy nghĩ của em về vấn đề trên. Câu 2. (4 điểm) Hãy đóng vai nhân vật người cháu trong bài thwo Bếp lửa hãy kể lại những kỉniệm bên bà. (Kết hợp đối thoại, độc thoại nội tâm và yếu tố nghị luận) 4 ĐỀ 2Phần I : Đọc hiểu (3 điểm)Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “ Khi con biết đòi ăn Mẹ là người mớm cho con muỗng cháo Khi con biết đòi ngủ bằng tiết tấu Mẹ là người thức hát ru con… Mẹ! Có nghĩa là duy nhất Một bầu trời Một mặt đất Một vầng trăng Mẹ không sống đủ trăm năm Nhưng đã cho con dư dả nụ cười và tiếng hát…” ( Ngày xưa có mẹ - Thanh Nguyên)1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là gì? (0,5 điểm)2. Nêu hai hình ảnh thơ nói về sự chăm sóc của người mẹ dành cho con cótrong đoạn. (0,5 điểm)3. Chỉ ra một biện pháp nghệ thuật có trong đoạn thơ và nói rõ tác dụng củabiện pháp nghệ thuật ấy? (1điểm)3. “ Mẹ không sống đủ trăm năm Nhưng đã cho con dư dả nụ cười và tiếng hát.”Viết vài câu văn (2-3 câu) trình bày cảm nhận của em sau khi đọc xong câuthơ trên. (1điểm)Phần II: (7điểm) 5 1. Viết một văn bản ngắn trình bày suy nghĩ của em về vai trò của gia đình đối với mỗi người trong cuộc sống. (3điểm) 2 ...

Tài liệu được xem nhiều: