Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 545.84 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Bảo LộcTrường THPT Chuyên Bảo Lộc Tổ Toán ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 11 CT CHUẨN HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023PHẦN I: ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCHA. LÝ THUYẾT CẦN NẮM: - Nắm vững các khái niệm về hàm số lượng giác; hàm số chẵn; lẻ; chu kỳ; tập xác định; giá trị lớnnhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số. - Nắm vững các dạng phương trình lượng giác cơ bản; thường gặp. - Nắm vững các quy tắc đếm, hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp, nhị thức Niu-tơn. - Vận dụng tốt phương pháp chứng minh quy nạp - Nắm vững các khái niệm về dãy số; dãy số tăng; giảm; bị chặn. - Nắm vững các khái niệm về cấp số cộng; cấp số nhân; các tính chất của chúng.B. CÁC DẠNG BÀI TẬP - Tìm TXĐ và GTNN – GTLN của hàm số lượng giác. - Giải phương trình lượng giác cơ bản và một số phương trình lượng giác thường gặp. - Các bài tập áp dụng qui tắc đếm, hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp và công thức nhị thức Newton. - Các bài tập tính xác suất của biến cố, công thức cộng và nhân xác suất. - Sử dụng phương pháp chứng minh qui nạp toán học để chứng minh mệnh đề toán học liên quan đếnsố tự nhiên. - Áp dụng tính chất về dãy số, cấp số cộng và cấp số nhân để xác định số hạng tổng quát, xác định cấpsố cộng, cấp số nhân.C. BÀI TẬP MINH HỌA1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC – PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC1. 1 Tìm tập xác định của mội hàm số sau đây : sin x + 1 2 tan x + 2 cot x a/ f ( x ) = ; b/ f ( x ) = ; c/ f ( x ) = ; sin x − 1 cos x − 1 sin x + 1   sin ( 2 − x ) 1 d/ y = tan  x +  ; e/ y = ; f/ y = .  3 cos 2 x − cos x 3 cot 2 x + 11. 2 Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số   a/ y = 3cos x + 2 ; b/ y = 1 − 5sin 3x ; c/ y = 4 cos  2 x +  + 9 ;  5 d/ f ( x ) = cos x − 3 sin x ; e/ f ( x) = sin 3 x + cos3 x ; f/ f ( x) = sin 4 x + cos 4 x .1. 3 Giải phương trình : c/ cot ( x + 20o ) = cot 60o ; 2 a/ 2 sin x + 2 = 0 ; b/ sin ( x − 2 ) = ; 3 1     d/ 3 t an3 x + 1 = 0 . g/ sin  2 x −  = sin  + x  ; h/ cos ( 2 x + 1) = cos ( 2 x − 1) .  5 5 1. 4 Giải các phương trình sau : 1 a/ cos 2 2 x = ; b/ 4cos2 2 x − 3 = 0 ; c/ cos2 3x + sin 2 2 x = 1 ; 4 d/ sin x + cos x = 1 ; e/ sin 4 x − cos4 x = 1 ; f/ sin 4 x + cos4 x = 1 .1. 5 Tìm các nghiệm của phương trình sau trong khoảng đã cho : a/ 2sin 2 x + 1 = 0 với 0  x   ; b/ cot ( x − 5 ) = 3 với −  x   .1. 6 Giải các phương trình sau : a/ cos 2 x − 3 sin x cos x = 0 ; b/ 3 cos x + sin 2 x = 0 ; c/ cos 7 x.cos x = cos 5 x.cos 3x ; d/ cos 4 x + sin 3x.cos x = sin x.cos 3x ; 2 cos 2 x tan x − 3 e/ =0 ; f/ =0 ; 1 − sin 2 x 2cos x + 1 g/ cos 2 x − 5sin x − 3 = 0 ; h/ 5 tan x − 2 cot x − 3 = 0 .1. 7 Giải các phương trình sau: a) cos4 x + 2cos2 x = 3 b) cos3 x + sin x − 3sin 2 x cos x = 0 c) 1 + cos3 x − sin3 x = sin 2 x d) sin 2 x + cos2 x + 3sin x − cos x − 2 = 0 e) 1 + tan x = 2 2 sin x f) ( sin 2 x + cos2 x ) cos x + 2cos 2 x − sin x = 0 1 1   sin x + sin 2 x + sin 3x g) ...

Tài liệu được xem nhiều: