Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Thái Phiên
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Thái Phiên ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ HỌCCâu 1. Trong cùng một khoảng thời gian, một con lắc đơn thực hiện được 60 dao động. Nếu thay đổi chiều dài44 cm thì cũng trong khoảng thời gian đó con lắc thực hiện được 50 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc làA. ℓ0 = 56 cm. B. ℓ 0 = 12 cm. C. ℓ 0 = 50 cm. D. ℓ 0 = 100 cm.Câu 2. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng (vật nặng có khối lượng m = 400 g, lò xo có độ cứng k = 80 N/m, lấyg = 10 m/s2). Từ vị trí cân bằng ta kéo vật xuống một đoạn 5 cm rồi buông tay cho dao động, thời gian ngắnnhất vật đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí lò xo không biến dạng làA. 0,44 s. B. 0,22 s. C. 1,1 s. D. 2,2 s.Câu 3. Một vật dao động với phương trình x = 4cos(2 p t - p /3) (cm). Khi t = 1 s thì vật qua vị trí có li độA. x = 2 cm và đang đi theo chiều dương. B. x = 2 cm và đang đi theo chiều âm.C. x = – 2 cm và đang đi theo chiều dương. D. x = – 2 cm và đang đi theo chiều âm.Câu 4. Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động: x1 = 3cos(2 pt ) (cm) và x2 = 6cos(2 pt + 2π/3) (cm)làA. x = 3cos(2 pt + π/2) (cm). B. x = 3 3 cos(2 pt + π/2) (cm).C. x = 9cos(2 pt – π/2) (cm). D. x = 3 3 cos(2 pt – π/2) (cm).Câu 5. Một con lắc lò xo dao động với phương trình x = 4sin4πt (cm). Khi thế năng bằng ba lần động năng thìtốc độ của vật nặng làA. v = 16π2 cm/s. B. v = 4π cm/s. C. v = 8π cm/s. D. v = 8π2 cm/s.Câu 6. Vận tốc trong dao động cơ điều hòa đổi chiều khi lực tác dụngA. đổi chiều. B. bằng không. C. có độ lớn cực tiểu. D. có độ lớn cực đại. p pCâu 7. Cho hai dao động điều hoà: x1 = 4cos(4 + π/6) (cm) và x2 = 6cos(4 – 5 π/6) (cm). Hai dao động này t tA. cùng pha và biên độ dao động tổng hợp là 2 cm.B. ngược pha và biên độ dao động tổng hợp là 2 cm.C. lệch pha 2p / 3và biên độ dao động tổng hợp là 10 cm.D. lệch pha p và biên độ dao động tổng hợp là 10 cm.Câu 8. Con lắc đồng hồ được xem là con lắc đơn có dây treo làm bằng kim loại, chạy đúng giờ trên mặt đất.Chọn phát biểu sai.A. Khi đem đồng hồ lên cao đồng hồ chạy chậm, giả sử nhiệt độ không đổi.B. Khi đem đồng hồ lên Mặt Trăng thì đồng hồ chạy chậm, giả sử nhiệt độ không đổi.C. Khi đồng hồ chạy sai ta có thể điều chỉnh chiều dài dây treo để đồng hồ chạy đúng trở lại.D. Khi nhiệt độ giảm thì đồng hồ chạy chậm.Câu 9. Một vật khối lượng m dao động điều hoà có phương trình x = Asin ω t thì biểu thức động năng của vậtdao động làA. Eđ = 0,25mA2 ω2 (1 + cos2 ωt ). B. Eđ = 0,50mA2 ω2 (1 + cos2 ωt ).C. Eđ = 0,50mA2 ω2 (1 – cos2 ωt ). D. Eđ = 0,25mA2 ω2 (1 – cos2 ωt ).Câu 10. Một vật dao động có phương trình li độ x = 8sin(4πt + π/3) (cm). Lấy π2 = 10. Vận tốc cực đại và giatốc cực đại của vật làA. vmax = 32π cm/s, amax = 12,8 m/s2. B. vmax = 32 cm/s, amax = 12,8 cm/s2. 2C. vmax = 8π cm/s, amax = 12,8 cm/s . D. vmax = 8π cm/s, amax = 12,8 m/s2.Câu 11. Một con lắc đơn dao động nhỏ, vật nặng chuyển động trên quỹ đạo dài 10 cm với chu kì 0,5 s. Biết lúcđầu (t = 0) vật ở biên và đi theo chiều dương. Phương trình dao động của vật nặng làA. x = 5cos4 p t, cm. B. x = 5cos(4 p t + p ), cm. C. x = 5sin(4 p t – p ), cm. D. x = 5sin(4 p t + p), cm.Câu 12. Một con lắc lò xo: vật nặng có khối lượng m, lò xo nhẹ có độ cứng k, chu kì là T. Nếu cắt lò xo thànhhai phần dài bằng nhau rồi ghép song song, gắn vật m vào lò xo ghép ấy ta có một con lắc mới. Sau khi kíchthích con lắc mới sẽ dao động điều hoà với chu kì làA. T’ = T/2. B. T’ = 2T. C. T’ = T. D. T’ = T 2 . 1Câu 13. Một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kì T1 = 2 s. Nếu thay đổi chiều dài 28 cm thì chu kì dao độnglà T2 = 1,5 s. Chiều dài con lắc trước và sau khi thay đổi lần lượt làA. ℓ1 = 64 cm, ℓ 2 = 36 cm. B. ℓ 1 = 36 cm, ℓ 2 = 64 cm.C. ℓ 1 = 15,75 cm, ℓ 2 = 43,75 cm. D. ℓ 1 = 43,75 cm, ℓ 2 = 15,75 cm.Câu 14. Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 6 cm và 8 cm. Nếu hai daođộng này lệch pha nhau π/2 thì dao động tổng hợp có biên độA. A = 5 cm. B. A = 100 cm. C. A = 10 cm. D. A = 14 cm.Câu 15. Một con lắc lò xo có khối lượng m, lò xo có độ cứng k. Nếu tăng độ cứng lò xo lên hai lần và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương HK1 Lí 12 Đề cương ôn tập học kì 1 Vật lí 12 Đề cương ôn tập Vật lí lớp 12 Đề cương ôn thi HK1 Lí 12 Đề cương ôn thi Lí 12 Đề cương Vật lí lớp 12 Ôn tập Vật lí 12 Ôn thi Vật lí 12 Bài tập Vật lí 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 50 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Phú Bài
10 trang 31 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Phú Bài
9 trang 28 0 0 -
Luyện thi ĐH vật lí - Cực trị trong mạch RLC
6 trang 25 0 0 -
2 trang 21 0 0
-
Phương pháp giải các dạng bài tập trắc nghiệm Vật Lý (Tập 1): phần 1
161 trang 21 0 0 -
Luyện thi ĐH vật lí - Bài toán về độ lêch pha
13 trang 21 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến
31 trang 20 0 0 -
Bài tập sóng cơ học - Trần Văn Nghiên
8 trang 20 0 0 -
7 trang 20 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí
16 trang 20 0 0 -
Bài tập Vật lí 12 - Nâng cao: Bài 3 - Mômen động lượng - Định luật bảo toàn mômen động lượng
4 trang 19 0 0 -
Đề cương ôn tập Vật lí 12 - Phần 7: Vật lý hạt nhân
10 trang 19 0 0 -
Dao động tắt dần - Dao động cưỡng bức - Cộng hưởng (Đặng Việt Hùng)
20 trang 18 0 0 -
Câu hỏi ôn tập học kì 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn Tất Thành
13 trang 18 0 0 -
49 trang 17 0 0
-
63 trang 17 0 0
-
Đề thi học kì 2 môn vật lí 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Trãi - Mã đề 962
4 trang 17 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Vật lí 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển - Mã đề 118
4 trang 16 0 0 -
Đề kiểm tra một tiết Vật lí 12 Nâng cao phần Vật lí chất rắn (mã đề 185)
14 trang 16 0 0