Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 559.25 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm là tài liệu ôn thi rất hữu ích dành cho các bạn học sinh lớp 12, giúp các em củng cố kiến thức, trau dồi thêm kỹ năng làm bài thi để hoàn thành tốt nhất bài thi Vật lí trong kì thi hết học kì 1 sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM BÀ I TẬP ÔN TẬP HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2019 - 2020 Môn: Vâ ̣t lí 12Chương 1. DAO ĐỘNG CƠ Câu 1: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 = 3cos 10 t − ( cm ) và 3 x 2 = 3cos 10 t + ( cm ) . Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động trên có dạng 3 A. x = 6cos10 t ( cm ) . B. x = 1,5cos10 t ( cm ) . C. x = 3cos10 t ( cm ) . D. x = 0 .Câu 2: Dao động tắt dần của con lắc đơn có đặc điểm là A. cơ năng của dao động giảm dần. B. cơ năng của dao động không đổi. C. động năng của con lắc ở vị trí cân bằng luôn không đổi. D. biên độ không đổi.Câu 3: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và quả nặng có khối lượng 0,2 kg thực hiện dao động điềuhòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của quả nặng lần lượt là 20 cm/s và 2 3 m/s2 . Biên độ dao động của quả nặnglà A. 4 cm. B. 4 3 cm. C. 16 cm. D. 16 3 cm.Câu 4: Một con lắc đơn dao động điều hòa ở mặt đát với chu kỳ T. Nếu đưa con lắc này lên Mặt Trăng có gia tốc 1trọng trường bằng gia tốc trọng trường ở mặt đất, coi độ dài dây treo con lắc không thay đổi thì chu kỳ dao động 6điều hòa của con lắc trên Mặt Trăng là T A. . B. . C. T 6 . D. 6T . 2 6Câu 5: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m và lò xo có độ cứng k thực hiện dao động điều hòa. Khi mắcthêm vào vật m một vật khác có khối lượng lớn gấp 3 lần vật m thì chu kỳ dao động của con lắc A. giảm đi 3 lần. B. tăng lên 3 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần.Câu 6: Khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo nằm ngang, phát biểu nào sau đây có nội dung sai? A. Lực đàn hồi tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng. B. Gia tốc của vật dao động điều hòa có giá trị cực đại ở vị trí cân bằng. C. Gia tốc của vật dao động điều hòa có giá trị cực đại ở vị trí biên. D. Vận tốc của vật dao động điều hòa có giá trị cực đại khi nó đi qua vị trí cân bằng.Câu 7: Một chất điểm dao động điều hòa với tần số góc 20 ( rad / s ) trên một đoạn thẳng có chiều dài 10 cm. Vận tốccủa vật khi đi qua vị trí cân bằng có độ lớn A. 4 m/s. B. 1 m/s. C. 0,5 m/s. D. 2 m/s.Câu 8: Đơn vị của cường độ âm là A. N / m . B. N / m 2 . C. W / m . D. dB.Câu 9: Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 15 cm. Cơ năng toàn phần của con lắc là 0,9 J. Động năng củacon lắc tại li độ x = −5cm là A. 0,3 J. B. 0,8 J. C. 0,1 J . D. 0,6 J.Câu 10: Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn không phụ thuộc vào A. gia tốc trọng trường. B. chiều dài dây treo. C. vĩ độ địa lý. D. khối lượng quả nặng.Câu 11: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào có nội dung sai? A. Dao động cưỡng bức là dao động chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn. B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. C. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức. D. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn..Câu 12: Con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k nối với một vật có khối lượng m thực hiện dao động với chu kỳ T.Khi có hai lò xo cùng độ cứng k mắc nối tiếp rồi nối với vật m thì chu kỳ dao động của con lắc lúc này là T T A. . B. 2T . C. . D. 2.T . 2 2Câu 13: Một con lắc lò xo khi treo vật có khối lượng m = 200 g thì thực hiện dao động với chu kỳ 1 s, thay m bằng vậtcó khối lượng m/ = 400 g thì nó dao động với chu kỳ A. 2 s. B. 1 s. C. 2 s. D. 0,5 s. 1Câu 14: Vật có khối lượng 200 g treo vào lò xo có độ cứng 100 N/m. Kích thích con lắc dao động theo phương thẳngđứng với biên độ 3 cm. Lấy g = 10 m/s2. Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo có độ lớn là A. 3 N, 1 N. B. 3 N, 0 N. C. 5 N, 1 N. D. 5 N, 0 N.Câu 15: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 0,2 kg và lò xo có độ cứng 80 N/m. Con lắc dao động điều hòavới biên độ 3 cm. Vận tốc cực đại của vật nặng có độ lớn bằng A. 0,7 ( m / s ) B. 0,6 ( m / s ) C. 0, 4 ( m / s ) D. 0,5 ( m / s )C©u 16 : Con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T = 0,5s, khối lượng vật nặng m = 400 g. Lấy 2 = 10. Độ cứngcủa lò xo là A. 64 N/m B. 32 N/m C. 6400 N/m D. 0,156 N/mC©u 17 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình : x1 = 6 cos 5t (cm) và x2 = 6 cos 5 t + (cm). Dao động tổng hợp của vật có phương trình 3 A. x = 6 3 cos 5 t + (cm) B. x = 6 3 cos 5 t + (cm) 4 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM BÀ I TẬP ÔN TẬP HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2019 - 2020 Môn: Vâ ̣t lí 12Chương 1. DAO ĐỘNG CƠ Câu 1: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 = 3cos 10 t − ( cm ) và 3 x 2 = 3cos 10 t + ( cm ) . Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động trên có dạng 3 A. x = 6cos10 t ( cm ) . B. x = 1,5cos10 t ( cm ) . C. x = 3cos10 t ( cm ) . D. x = 0 .Câu 2: Dao động tắt dần của con lắc đơn có đặc điểm là A. cơ năng của dao động giảm dần. B. cơ năng của dao động không đổi. C. động năng của con lắc ở vị trí cân bằng luôn không đổi. D. biên độ không đổi.Câu 3: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và quả nặng có khối lượng 0,2 kg thực hiện dao động điềuhòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của quả nặng lần lượt là 20 cm/s và 2 3 m/s2 . Biên độ dao động của quả nặnglà A. 4 cm. B. 4 3 cm. C. 16 cm. D. 16 3 cm.Câu 4: Một con lắc đơn dao động điều hòa ở mặt đát với chu kỳ T. Nếu đưa con lắc này lên Mặt Trăng có gia tốc 1trọng trường bằng gia tốc trọng trường ở mặt đất, coi độ dài dây treo con lắc không thay đổi thì chu kỳ dao động 6điều hòa của con lắc trên Mặt Trăng là T A. . B. . C. T 6 . D. 6T . 2 6Câu 5: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m và lò xo có độ cứng k thực hiện dao động điều hòa. Khi mắcthêm vào vật m một vật khác có khối lượng lớn gấp 3 lần vật m thì chu kỳ dao động của con lắc A. giảm đi 3 lần. B. tăng lên 3 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần.Câu 6: Khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo nằm ngang, phát biểu nào sau đây có nội dung sai? A. Lực đàn hồi tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng. B. Gia tốc của vật dao động điều hòa có giá trị cực đại ở vị trí cân bằng. C. Gia tốc của vật dao động điều hòa có giá trị cực đại ở vị trí biên. D. Vận tốc của vật dao động điều hòa có giá trị cực đại khi nó đi qua vị trí cân bằng.Câu 7: Một chất điểm dao động điều hòa với tần số góc 20 ( rad / s ) trên một đoạn thẳng có chiều dài 10 cm. Vận tốccủa vật khi đi qua vị trí cân bằng có độ lớn A. 4 m/s. B. 1 m/s. C. 0,5 m/s. D. 2 m/s.Câu 8: Đơn vị của cường độ âm là A. N / m . B. N / m 2 . C. W / m . D. dB.Câu 9: Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 15 cm. Cơ năng toàn phần của con lắc là 0,9 J. Động năng củacon lắc tại li độ x = −5cm là A. 0,3 J. B. 0,8 J. C. 0,1 J . D. 0,6 J.Câu 10: Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn không phụ thuộc vào A. gia tốc trọng trường. B. chiều dài dây treo. C. vĩ độ địa lý. D. khối lượng quả nặng.Câu 11: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào có nội dung sai? A. Dao động cưỡng bức là dao động chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn. B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. C. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức. D. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn..Câu 12: Con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k nối với một vật có khối lượng m thực hiện dao động với chu kỳ T.Khi có hai lò xo cùng độ cứng k mắc nối tiếp rồi nối với vật m thì chu kỳ dao động của con lắc lúc này là T T A. . B. 2T . C. . D. 2.T . 2 2Câu 13: Một con lắc lò xo khi treo vật có khối lượng m = 200 g thì thực hiện dao động với chu kỳ 1 s, thay m bằng vậtcó khối lượng m/ = 400 g thì nó dao động với chu kỳ A. 2 s. B. 1 s. C. 2 s. D. 0,5 s. 1Câu 14: Vật có khối lượng 200 g treo vào lò xo có độ cứng 100 N/m. Kích thích con lắc dao động theo phương thẳngđứng với biên độ 3 cm. Lấy g = 10 m/s2. Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo có độ lớn là A. 3 N, 1 N. B. 3 N, 0 N. C. 5 N, 1 N. D. 5 N, 0 N.Câu 15: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 0,2 kg và lò xo có độ cứng 80 N/m. Con lắc dao động điều hòavới biên độ 3 cm. Vận tốc cực đại của vật nặng có độ lớn bằng A. 0,7 ( m / s ) B. 0,6 ( m / s ) C. 0, 4 ( m / s ) D. 0,5 ( m / s )C©u 16 : Con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T = 0,5s, khối lượng vật nặng m = 400 g. Lấy 2 = 10. Độ cứngcủa lò xo là A. 64 N/m B. 32 N/m C. 6400 N/m D. 0,156 N/mC©u 17 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình : x1 = 6 cos 5t (cm) và x2 = 6 cos 5 t + (cm). Dao động tổng hợp của vật có phương trình 3 A. x = 6 3 cos 5 t + (cm) B. x = 6 3 cos 5 t + (cm) 4 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương HK1 Lí 12 Đề cương ôn tập học kì 1 Vật lí 12 Đề cương ôn tập Vật lí lớp 12 Đề cương ôn thi HK1 Lí 12 Đề cương ôn thi Lí 12 Đề cương Vật lí lớp 12 Ôn tập Vật lí 12 Ôn thi Vật lí 12 Bài tập Vật lí 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 48 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Phú Bài
10 trang 31 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Phú Bài
9 trang 28 0 0 -
Luyện thi ĐH vật lí - Cực trị trong mạch RLC
6 trang 25 0 0 -
Phương pháp giải các dạng bài tập trắc nghiệm Vật Lý (Tập 1): phần 1
161 trang 21 0 0 -
2 trang 20 0 0
-
7 trang 20 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí
16 trang 20 0 0 -
Luyện thi ĐH vật lí - Bài toán về độ lêch pha
13 trang 20 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến
31 trang 19 0 0