Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Xuân Đỉnh

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 611.57 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Xuân Đỉnh phục vụ cho các bạn học sinh khối lớp 12 trong quá trình ôn thi để bạn có thể học tập chủ động hơn, nắm bắt các kiến thức tổng quan về môn học. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Xuân Đỉnh TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN: VẬT LÍ - KHỐI: 12A. NỘI DUNG ÔN TẬP KIẾN THỨC + Chương I: DAO ĐỘNG CƠ + Chương II: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM + Chương III: DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀUB. HƢỚNG DẪN ÔN TẬPI. KIẾN THỨC CƠ BẢN I.1. Chương I. DAO ĐỘNG CƠ 1. Dao động điều hòa. Chu kỳ và tần số. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa. 2. Con lắc lò xo ngang. Năng lượng của con lắc lò xo. 3. Con lắc đơn. Năng lượng của con lắc đơn. 4. Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng. 5. Phương pháp vecto quay. Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. I.2. Chương II: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM I.1.1. Sóng cơ học. Đặc trưng của sóng cơ học. Phương trình sóng. 1. Sóng cơ học. Đặc trưng của sóng cơ học. Phương trình sóng. 2. Hiện tượng giao thoa. Cực đại và cực tiểu giao thoa. 3. Sóng dừng. 4. Sóng âm, âm thanh, hạ âm, siêu âm là gì? 5. Cường độ âm, mức cường độ âm là gì? Viết biểu thức và cho biết đơn vị đo mức cường độ âm. 6. Nêu các đặc trưng sinh lý và các đặc trưng vật lý của âm. Cho ví dụ để minh hoạ khái niệm âm sắc. Trình bày sơ lược về âm cơ bản và các họa âm. I.3. Chương III: DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1. Viết biểu thức: Cường độ dòng điện, điện áp tức thời và biểu thức xác định các giá trị hiệu dụng của nó trong mạch điện xoay chiều R - L - C nối tiếp. 2. Viết các công thức cảm kháng, dung kháng, tổng trở và nêu đơn vị đo chúng của đoạn mạch RLC. Viết hệ thức của định luật ôm đối với mạch R-L-C. Viết hệ thức của định luật ôm đối với đoạn mạch RLC, biểu thức xác định độ lệch pha giữa u và i của đoạn mạch. 3. Viết công thức tính công suất điện và tính hệ số công suất của mạch xoay chiều RLC. Nêu lí do vì sao cần phải tăng hệ số công suất ở nơi tiêu thụ điện. 4. Nêu những đặc điểm của mạch R - L - C (nối tiếp) khi có hiện tượng cộng hưởng. 5. Nêu, giải thích nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều và máy biến áp.II. BÀI TẬP Tất cả các bài tập trong SGK và bài tập trong SBT thuộc phạm vi kiến thức đã nêu ở mục B.I (trừcác bài tập trong SGK gồm bài tập 6 tiết học nội dung“Con lắc đơn”; Bài tập 3 và bài tập 10 tiết họcnội dung“Đại cương về dòng điện xoay chiều”; Bài tập 5 và bài tập 6 tiết học nội dung“Các mạch điệnxoay chiều”).Đề cương học kì 1 - Năm học 2020 - 2021 Trang 1 TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNHC. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VÀ BÀI TẬP TỰ LUẬN MINH HỌAI. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN I.1. DAO ĐỘNG CƠCâu 1: Phương trình dao động của vật có dạng x  A sin(t ) (cm) . Pha ban đầu của dao động bằng A. 0. B.  /2. C.  . D. -  /2.Câu 2: Phương trình dao động của vật có dạng x = Asin  t + Acos  t. Biên độ dao động của vật bằng A. A/2. B. A. C. A 2 . D. A 3 .Câu 3: Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 10 cm và thực hiện được 50 dao động trong thờigian 78,5 giây. Vận tốc và gia tốc của vật khi đi qua vị trí có li độ x = -3 cm theo chiều hướng về vị trícân bằng là A. v = 0,16 cm/s; a = 48 cm/s2. B. v = 16 m/s; a = 48 cm/s2. C. v = 0,16 m/s; a = 48 cm/s2. D. v = 0,16 m/s; a = 0,48 cm/s2.Câu 4: Một vật dao động điều hoà, cứ sau một khoảng thời gian 2,5 s thì động năng lại bằng thế năng.Tần số dao động của vật bằng A. 0,1 Hz. B. 0,05 Hz. C. 5 Hz. D. 2 Hz.Câu 5: Một vật có khối lượng m = 100 g dao động điều hoà trên trục ngang Ox với tần số f = 2 Hz, biên độ5 cm. Lấy gốc thời gian tại thời điểm vật có li độ x0 = -5 cm, sau đó 1,25 s thì vật có thế năng bằng A. 4,93 mJ. B. 20 mJ. C. 7,2 mJ. D. 0.Câu 6: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2  t-  / 2) (cm). Kể từ lúc t = 0, quãngđường vật đi được sau 5 s bằng A. 100 m. B. 50 cm. C. 80 cm. D. 100 cm.Câu 7: Phương trình vận tốc của một vật dao động điều hoà là v = 120cos20t (cm/s). Vào thời điểmt = T/6 thì vật có li độ là A. 3 cm. B. -3 cm. C. - 3 3 cm. D. 3 3 cm.Câu 8: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4cos20  t (cm). Quãng đường vật đi đượctrong thời gian t = 0,05 s là A. 8 cm. B. 16 cm. C. 4 cm. D. 12 cm.Câu 9: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40 cm. Khi vật ở vị trí x = 10 c ...

Tài liệu được xem nhiều: