Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội, Hà Đông

Số trang: 5      Loại file: docx      Dung lượng: 28.97 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội, Hà Đông’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội, Hà Đông UBND QUẬN HÀ ĐÔNGTRƯỜNG THCS DƯƠNG NỘI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ II MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9 Năm học: 2023 – 20241. NỘI DUNG ÔN TẬP.Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân- Biết được thế nào là vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháo lí.- Kể được các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.- Hiểu được các nội dung của vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.- Phân biệt và nhận xét được các việc làm đúng pháp luật và vi phạm pháp luật.- Lựa chọn được các việc làm vi phạm pháp luật.Bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.- Nêu được khái niệm, các hình thức và ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhànước, quản lí xã hội của công dân.- Hiểu được nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của côngdân.- Nhận xét việc làm phù hợp với quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hộicủa công dân.- Đưa ra lựa chọn cách ứng xử phù hợp với quyền tham gia quản lí nhà nước,quản lí xã hội của công dân.Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.- Biết được khái niệm bảo vệ Tổ quốc và nội dung nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.- Hiểu được nội dung bảo vệ Tổ quốc và nội dung nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.- Nhận xét việc làm phù hợp với việc bảo vệ Tổ quốc và nội dung nghĩa vụ bảo vệTổ quốc.- Đưa ra lựa chọn cách ứng xử phù hợp với bảo vệ Tổ quốc và nội dung nghĩa vụbảo vệ Tổ quốc.Bài 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.- Nêu được thế nào là sống có đạo đức, thế nào là tuân theo pháp luật.- Nêu được mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật.- Hiểu được ý nghĩa của việc sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.- Nhận xét được trách nhiệm của thanh niên học sinh cần phải rèn luyện thườngxuyên để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.- Đưa ra lựa chọn thực hiện các nghĩa vụ đạo đức và các quy định của pháp luậttrong đời sống hằng ngày.PHẦN I – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUANCâu 1: Vi phạm pháp luật dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tớicác quan hệA. Công vụ và nhân thân. B. Quản lí nhà nước.C. Tài sản và nhân thân. D. Lao động, công vụ nhà nước.Câu 2: Nhằm giáo dục, răn đe những người khác để họ tránh hoặc kiềm chếnhững việc làm trái pháp luật là mục đích của việc áp dụngA. Sử dụng pháp luật. B. Trách nhiệm pháp lí.C. Trách nhiệm công dân. C. Trách nhiệm pháp luật.Câu 3: Nghĩa vụ mà các cá nhân, cơ quan, tô chức vi phạm pháp luật phải chấphành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định được gọi làA. Trách nhiệm pháp lí. B. Vi phạm pháp luật.C. Trách nhiệm gia đình. D. Vi phạm đạo đức.Câu 4: “Tội phạm” là người có hành vi vi phạm pháp luậtA. Dân sự. B. Hành chính. C. Hình sự. D. Kỉ luật.Câu 5: Công dân từ bao nhiêu tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi Nhà nước tổchức trưng cầu ý dân?A. Đủ 18 tuổi trở lên B. Đủ 20 tuổi trở lên.C. Đủ 21 tuổi trở lên D. Đủ 23 tuổi trở lên.Câu 6: Việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân được tiếnhành theo nguyên tắcA. Phổ thông, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu kín.B. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.C. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu công khai.D. Phố thông, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu công khai.Câu 7: Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền của ai?A. Công dân từ đủ 18 tuổi trở lên. B. Công dân từ đủ 21 tuổi trở lên.C. Cán bộ, công chức nhà nước. D. Mọi công dân.Câu 8: Công dân tham gia thảo luận vào các công việc chung của đất nước trongtất cả các lĩnh vực đời sống xã hội là biểu hiện của quyềnA. Tự do bày tỏ ý kiến. B. Tham gia quản lí nhà nước và xãhội.C. Tự do ngôn luận D. Tham gia thảo luận đóng góp ý kiến.Câu 9: Mức hình phạt cao nhất khi công dân trốn tránh nghĩa vụ quân sự là?A. Phạt tiền. B. Cảnh cáo. C. Kỉ luật. D. Hình sự.Câu 10: Ý kiến nào dưới đây đúng về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc?A. Chỉ nam giới mới có quyền tham gia nghĩa vụ quân sự.B. Học sinh còn nhỏ tuổi chưa thể thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.C. Công dân từ 18 tuổi trở lên mới phải thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.D. Tham gia bảo vệ trật tự, an ninh trong trường học và nơi cư trú.Câu 11: Anh trai H có giấy gọi nhập ngũ. Bố mẹ H không muốn con đi bộ đội nênbàn nhau tìm cách cho anh H ở lại. H thì tìm cách khuên bố mẹ để anh trai đượcđi. Trong tình huống trên, ai là người thiếu trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc?A. Cả gia đình H. B. Anh trai H. C. Bố mẹ H. D. Anh trai H và H.Câu 12: Độ tuổi nhập ngũ là?A. 15 tuổi. B. Đủ 17 tuổi. C. 16 tuổi. D. Đủ 18 tuổi.Câu 13: Người sống có đạo đức có biểu hiện nào dưới đây?A. Chỉ giúp đỡ những người thân thiết với mình.B. Sống có tình nghĩa, thương yêu giúp đỡ mọi người.C. Không làm hại cũng không giúp đỡ ai để tránh phiền phức.D. Không nhận sự giúp đỡ của người khác và cũng không bao giờ giúp đỡ ai.Câu 14: Pháp luật được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện phápA. Giáo dục, thuyết phục, răn đe. B. Giáo dục, nhắc nhở, răn đe.C. Giáo dục, nhắc nhở, lên án. D. Giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.Câu 15: Người biết suy nghĩ, hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội;biết chăm lo đên mọi người, đến công việc chung; biết giải quyết hợp lí giữaquyền lợi và nghĩa vụ; lấy lợi ích của xã hội, của dân tộc làm mục tiêu sống vàkiên trì hoạt động đề thực hiện mục tiêu là ngườiA. Sống thiếu đạo đức. B. Sống có đạo đức.C. Tuân theo pháp luật D. Vi phạm pháp luật.Câu 16: Người sống có đạo đức thể hiện như thế nào trong mối quan hệ với côngviệc? ...

Tài liệu được xem nhiều: