Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Đông Dương CS2 (Ban KHXH)

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 380.71 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2020-2021 (Ban KHXH) được biên soạn bởi Trường THPT Đông Dương CS2 hệ thống kiến thức cho học sinh, giúp các em vận dụng kiến thức đã được học để giải các bài tập nhằm chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra. Mời các em cùng tham khảo đê cương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Đông Dương CS2 (Ban KHXH)Trường THPT Đông Dương CS2 Tổ Hóa học ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HKII – BAN KHXHCâu 1: Trong công nghiệp, để sản xuất muối ăn người ta dùng nước biển. Thành phần hóa học củanước biển là: A. NaCl B. NaOH C. Na2CO3 D. NaHCO3Câu 2: Xút hay còn gọi là xút ăn da là một hóa chất được sử dụng khá phổ biến trong các ngành côngnghiệp như dệt nhuộm, giấy, xà phòng, chất tẩy rửa, sản xuất tơ nhân tạo, ….. Xút có tên gọi là Natrihidroxit. Công thức hóa học của xút là: A. NaCl B. NaOH C. Na2CO3 D. NaHCO3Câu 3: Xút hay còn gọi là xút ăn da là một hóa chất được sử dụng khá phổ biến trong các ngành côngnghiệp như dệt nhuộm, giấy, xà phòng, chất tẩy rửa, sản xuất tơ nhân tạo, ….. Xút có công thức làNaOH. Tên gọi của xút là: A. Natri oxi hóa B. Natri oxit C. Natri oxi hidroxit D. Natri hidroxitCâu 4: Hợp chất nào sau đây được ứng dụng làm thuốc chữa đau dạ dày: A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. K2CO3 D. KHCO3Câu 5: Natri hidrocacbonat được dùng nhiều trong công nghiệp dược phẩm, công nghiệp thực phẩm.Công thức hóa học của natri hidrocacbonat là: A. NaOH B. NaCl C. NaHCO3 D. Na2CO3Câu 6: Kim loại nào sau đây được dùng để làm tế bào quang điện: A. Li B. Na C. K D. CsCâu 7: Phát biểu nào sau đây là sai: A. Xesi được dùng làm tế bào quang điện B. Hợp kim Li – Al được dùng trong kĩ thuật hàng không C. Hợp kim Li – Na được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong phản ứng hạt nhân D. Kim loại Na được dùng để sản xuất muối ăn trong công nghiệp.Câu 8: Đá vôi là một loại đá trầm tích. Thành phần hóa học chủ yếu của đá vôi là: A. CaO B. CaCO3 C. Ca(OH)2 D. Ca(HCO3)2Câu 9: Công thức hóa học của nước vôi trong là: A. Ca B. CaO C. Ca(OH)2 D. CaCO3Câu 10: Chất nào sau đây được sử dụng để làm trong nước: A. nước vôi trong B. giấm ăn C. phèn chua D. muối ănCâu 11: Để làm trong nước, người ta thường dùng phèn chua. Công thức hóa học của phèn chua là: A. Al2O3.2H2O B. K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O C. Al2(SO4)3 D. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2OHóa 12 – Ban KHXH Page 1Trường THPT Đông Dương CS2 Tổ Hóa họcCâu 12: Nung thạch cao sống ở 160°C được thạch cao nung. Công thức của thạch cao nung là: A. CaO B. CaSO4.2H2O C. CaSO4 D. CaSO4.H2OCâu 13: Công thức của thạch cao sống là: A. CaO B. CaSO4.2H2O C. CaSO4 D. CaSO4.H2OCâu 14: Khi nung CaCO3 ta thu được chất gì: A. Ca(HCO3)2 B. K2CO3 C. CaO D. K2OCâu 15: Khi nung muối NaHCO3 ta thu được hợp chất là: A. Na2O B. Na2CO3 C. NaH D. Na4CCâu 16: Nhận định nào sau đây về nước cứng là sai: A. Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ B. Nước cứng không gây ngộ độc nước uống nhưng làm giảm mùi vị thực phẩm, làm thực phẩm lấuchín. C. Để loại bỏ nước cứng tạm thời có thể đun sôi. D. Để loại bỏ tính cứng vĩnh cửu của nước, người ta dùng H2SO4Câu 17: Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+. Nước cứng gây ra nhiều trở ngại cho đờisống thường ngày: làm mất tác dụng của xà phòng, làm hư hại quần áo; làm thực phẩm lâu chín và giảmmùi vị thực phẩm; tạo ra các lớp cặn trong nồi hơi, bình đun nước, … Để loại bỏ lớp cặn trong các dụngcụ đun và chứa nước nóng, người ta thường dùng: A. nước vôi trong B. giấm ăn C. cồn D. phèn chuaCâu 18: Hóa chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước cứng: A. Na2CO3 B. HCl C. H2SO4 D. NaOHCâu 19: Phương trình nào sau đây giải thích sự xâm thực của nước mưa đối với núi đá vôi A. CaCO3 → CaO + CO2 B. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 C. CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2 D. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2OCâu 20: Phương trình nào sau đây giải thích sự hình thành thạch nhũ trong hang động: A. CaCO3 → CaO + CO2 B. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 C. CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2 D. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2OCâu 21: Nhôm bền trong môi trường không khí do bị không khí oxi hóa tạo thành một lớp màng oxitbền vững bảo vệ. Phản ứng nào sau đây thể hiện việc hình thành oxit nh ...

Tài liệu được xem nhiều: