Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên HòaTRƯỜNG THPT YÊN HÒA ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN HỌC KÌ II KHỐI 11 Năm học 2018 - 2019PHẦN I: KIẾN THỨCI. VĂN BẢN1. “ Xuất dương lưu biệt”- Phan Bội Châu2. “Hầu trời”- Tản Đà3. “Vội vàng”- Xuân Diệu4. “ Tràng giang”- Huy Cận5. Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)6. Chiều tối (Mộ- Hồ Chí Minh)7. Từ ấy (Tố Hữu)8. Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh)9. Về luân lí xã hội ở nước ta (Phan Châu Trinh)YÊU CẦU CHUNG:- Nắm được những nét chính về tác giả: lưu ý đặc trưng phong cách.- Kiến thức chung về tác phẩm:+ Học thuộc bài thơ,+ Nắm chắc: bố cục, thể loại+ Hoàn cảnh sáng tác+ Ý nghĩa nhan đề, lời đề từ (nếu có) …- Đặc sắc giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.(Nên kẻ bảng thống kê các tác phẩm theo nội dung trên)YÊU CẦU CỤ THỂ VỀ NỘI DUNG CỦA TÁC PHẨM1. Xuất dương lưu biệt – Phan Bội Châu:- Quan niệm về chí làm trai- Lí tưởng và nhiệt huyết cứu nước của Phan Bội Châu2. Hầu trời – Tản Đà Ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ của Tản Đà3. Vội vàng- Tình yêu thiên nhiên cuộc sống nơi trần thế- Quan niệm của Xuân Diệu về thời gian/ Nỗi ám ảnh thời gian- Khát vọng mãnh liệt của nhà thơ4. Tràng giang- Bức tranh thiên nhiên sông nước trong mỗi khổ thơ- Nỗi buồn nhân thế, nỗi sầu vũ trụ/ Tâm trạng của nhân vật trữ tình- Màu sắc cổ điển và hiện đại trong Tràng giang.5. Đây thôn Vĩ Dạ- Bức tranh thiên nhiên thôn Vĩ- Khát khao giao cảm với cuộc đời của chủ thể trữ tình6. Chiều tối- Vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh- Màu sắc cổ điển và hiện đại trong bài thơ7. Từ ấy Lí tưởng cao đẹp của người chiến sĩ cách mạng8. Một thời đại trong thi ca- Quan niệm về tinh thần thơ mới- Bi kịch “ngấm ngầm trong hồn người thanh niên”9. Về luân lí xã hội ở nước ta Tinh thần yêu nước của Phan Chu TrinhPHẦN II. TIẾNG VIỆT VÀ LÀM VĂN1. Nghĩa của câu2. Các thao tác lập luận: phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận- Khái niệm- Yêu cầu- Cách sử dụng….3. 6 phong cách ngôn ngữ đã học- Khái niệm- Đặc trưng cơ bản4. Các biện pháp tu từ và hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từPHẦN III. KẾT CẤU ĐỀ. Thời gian: 90 phútCâu 1: (3 điểm): Đọc hiểuCâu 2: (7 điểm): Nghị luận văn học.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương HK2 Văn 11 Đề cương ôn tập học kì 2 Ngữ văn 11 Đề cương ôn tập Ngữ văn lớp 11 Đề cương ôn thi HK2 Văn 11 Đề cương ôn thi Văn 11 Đề cương Ngữ văn lớp 11 Ôn tập Ngữ văn 11 Ôn thi Ngữ văn 11Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bùi Thị Xuân, Đà Lạt
17 trang 56 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Phú Bài
5 trang 34 0 0 -
Đề thi năng khiếu môn Ngữ văn 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT chuyên Nguyễn Trãi (Lần 2)
7 trang 32 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Phúc Thọ
7 trang 28 0 0 -
Nội dung ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Phú - Hoàn Kiếm
10 trang 28 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh (Chương trình chuyên)
2 trang 28 0 0 -
Đề cương ôn thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Hàn Thuyên
5 trang 27 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
7 trang 26 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Xuân Đỉnh
3 trang 25 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Đào Sơn Tây
9 trang 24 0 0