Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh, Đông Triều
Số trang: 7
Loại file: docx
Dung lượng: 226.06 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tham khảo "Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh, Đông Triều" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh, Đông Triều TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐỨC CẢNH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II TỔ VĂN - SỬ - GDCD NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn Ngữ văn 8A. NỘI DUNG ÔN TẬPI. Đọc hiểu* Ngữ liệu: Sử dụng ngữ liệu từ các văn bản ngoài chương trình SGK theo thể loại. - Học sinh tìm đọc các văn bản thuộc thể loại: Văn bản nghị luận văn học, văn bảnthông tin (văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên, văn bản giới thiệu một bộ phim, vănbản giới thiệu một cuốn sách) sau đó thực hiện các yêu cầu: * Đối với văn bản nghị luận văn học:- Xác định thể loại, chủ đề của văn bản, xác định được luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằngchứng trong văn bản nghị luận;- Phân tích được mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng; vai trò của luậnđiểm, lí lẽ và bằng chứng trong việc thể hiện luận đề. * Đối với thể loại văn bản thông tin:- Nhận biết được đặc điểm của một số kiểu văn bản thông tin như: văn bản giải thíchmột hiện tượng tự nhiên; văn bản giới thiệu một bộ phim đã xem;- Nhận biết được cách trình bày thông tin trong văn bản như theo trật tự thời gian, quanhệ nhân quả, mức độ quan trọng của đối tượng hoặc cách so sánh và đối chiếu;- Phân tích được thông tin cơ bản của văn bản; cách trình bày thông tin trong văn bản nhưtheo trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, mức độ quan trọng của đối tượng hoặc cách sosánh và đối chiếu;- Liên hệ được thông tin trong văn bản với những vấn đề của xã hội đương đại. Đánh giáđược hiệu quả biểu đạt của một kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trong một văn bản cụ thể.* Kiến thức tiếng việt:- Thành phần biệt lập- Các kiểu câu phân loại theo mục đích nói.- Câu phủ định và câu khẳng định.II. Viết1. Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (truyện)* Khái niệm Phân tích một tác phẩm truyện là làm sáng tỏ chủ đề và những nét đặc sắc về nghệthuật của tác phẩm được thể hiện qua những yếu tố cơ bản của thể loại truyện như cốttruyện, nhân vật, người kể …* Yêu cầu của kiểu bài- Giới thiệu tác phẩm truyện (nhan đề, tác giả) và nêu ý kiến khái quát về tác phẩm.- Nêu ngắn gọn nội dung chính của tác phẩm.- Nêu được chủ đề của tác phẩm.- Chỉ ra và phân tích được tác dụng của một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tácphẩm (như cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôi kể, ngôn ngữ, …)- Sử dụng các bằng chứng từ tác phẩm để làm sáng tỏ ý kiến nêu trong bài viết.- Nêu được ý nghĩa, giá trị của tác phẩm.* Một số tác phẩm truyện- Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê)- Lặng lẽ Sapa (Nguyễn Thành Long)1- Chiếc lá cuối cùng (Ohen-ri)2. Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên- Nắm được kiến thức, kĩ năng và tạo lập được một văn bản thuyết minh giải thích mộthiện tượng tự nhiên.* Yêu cầu của kiểu bài- Nêu được hiện tượng tự nhiên cần giải thích.- Nêu được các biểu hiện cơ bản của hiện tượng tự nhiên cần giải thích- Trình bày được các căn cứ xác đáng để giải thích hiện tượng tự nhiên đã chọn- Nói rõ ảnh hưởng, tác động của hiện tượng tự nhiên đó đối với cuộc sống con người.* Một số hiện tượng tự nhiên- Hiện tượng mưa đá- Hiện tượng thủy triều B. ĐỀ MINH HỌAĐỀ 1Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: TRẦN ĐĂNG KHOA: TÁC GIẢ CỦA TUỔI THƠ TRONG TRẺOĐược biết đến là cây bút nổi bật trong giới thi ca Việt Nam, Trần Đăng khoa là người cónét riêng xuất sắc trong số các nhà thơ đương đại trước năm 1975. Ông luôn có cái nhìnbao quát về cuộc sống, những chất liệu được dệt trong các tác phẩm hầu hết là sự quenthuộc xung quanh.Suốt hơn năm mươi năm sáng tác, Trần Đăng Khoa đã cho ra đời hơn hai mươi tập thơ vàtrường ca như Khúc hát người anh hùng, Bên cửa sổ may bay hay Chân dung và đối thoại,chưa kể đến một số tập bút kí và tiểu luận phê bình. Tuy nhiên nổi trội nhất vẫn là Góc sânvà khoảng trời hay.Bằng những đặc sắc trong ngòi bút, Trần Đăng Khoa đã ghi dấu ấn trong lòng người đọcbao kí ức về miền tuổi thơ với chất thơ nhẹ nhàng, hồn nhiên mà đầy chân thật nhưng cũngkhông kém phần sâu sắc với nhiều tầng ý nghĩa.Mười tuổi ông đã có những câu thơ vô cùng trong trẻo và xúc động chạm đến trái timngười đọc. Qua lăng kính của một cậu bé, hạt gạo hiện lên trong bức tranh đầy màu sắccùng với giọt mồ hôi và nỗi khó nhọc của người nông dân. Không những thế, tác phẩmHạt gạo làng ta còn chứa đựng cả hình ảnh tảo tần của những người phụ nữ hậu phương.Bao nhiêu hạt gạo là bấy nhiêu chân tình cùng nỗi nhớ nhung khắc khoải của quê hươngdành cho tiền tuyến....[ Hạt gạo làng ta]Quê hương và thiên nhiên luôn hiện hữu trong các tác phẩm của Trần Đăng Khoa như mộthình tượng nghệ thuật giàu sức gợi, được cảm nhận bằng tấm lòng của một người con đãgắn bó với mảnh đất mình sinh ra và lớn lên....[Trăng ơi từ đâu đến?]Thơ của Trần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh, Đông Triều TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐỨC CẢNH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II TỔ VĂN - SỬ - GDCD NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn Ngữ văn 8A. NỘI DUNG ÔN TẬPI. Đọc hiểu* Ngữ liệu: Sử dụng ngữ liệu từ các văn bản ngoài chương trình SGK theo thể loại. - Học sinh tìm đọc các văn bản thuộc thể loại: Văn bản nghị luận văn học, văn bảnthông tin (văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên, văn bản giới thiệu một bộ phim, vănbản giới thiệu một cuốn sách) sau đó thực hiện các yêu cầu: * Đối với văn bản nghị luận văn học:- Xác định thể loại, chủ đề của văn bản, xác định được luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằngchứng trong văn bản nghị luận;- Phân tích được mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng; vai trò của luậnđiểm, lí lẽ và bằng chứng trong việc thể hiện luận đề. * Đối với thể loại văn bản thông tin:- Nhận biết được đặc điểm của một số kiểu văn bản thông tin như: văn bản giải thíchmột hiện tượng tự nhiên; văn bản giới thiệu một bộ phim đã xem;- Nhận biết được cách trình bày thông tin trong văn bản như theo trật tự thời gian, quanhệ nhân quả, mức độ quan trọng của đối tượng hoặc cách so sánh và đối chiếu;- Phân tích được thông tin cơ bản của văn bản; cách trình bày thông tin trong văn bản nhưtheo trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, mức độ quan trọng của đối tượng hoặc cách sosánh và đối chiếu;- Liên hệ được thông tin trong văn bản với những vấn đề của xã hội đương đại. Đánh giáđược hiệu quả biểu đạt của một kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trong một văn bản cụ thể.* Kiến thức tiếng việt:- Thành phần biệt lập- Các kiểu câu phân loại theo mục đích nói.- Câu phủ định và câu khẳng định.II. Viết1. Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (truyện)* Khái niệm Phân tích một tác phẩm truyện là làm sáng tỏ chủ đề và những nét đặc sắc về nghệthuật của tác phẩm được thể hiện qua những yếu tố cơ bản của thể loại truyện như cốttruyện, nhân vật, người kể …* Yêu cầu của kiểu bài- Giới thiệu tác phẩm truyện (nhan đề, tác giả) và nêu ý kiến khái quát về tác phẩm.- Nêu ngắn gọn nội dung chính của tác phẩm.- Nêu được chủ đề của tác phẩm.- Chỉ ra và phân tích được tác dụng của một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tácphẩm (như cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôi kể, ngôn ngữ, …)- Sử dụng các bằng chứng từ tác phẩm để làm sáng tỏ ý kiến nêu trong bài viết.- Nêu được ý nghĩa, giá trị của tác phẩm.* Một số tác phẩm truyện- Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê)- Lặng lẽ Sapa (Nguyễn Thành Long)1- Chiếc lá cuối cùng (Ohen-ri)2. Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên- Nắm được kiến thức, kĩ năng và tạo lập được một văn bản thuyết minh giải thích mộthiện tượng tự nhiên.* Yêu cầu của kiểu bài- Nêu được hiện tượng tự nhiên cần giải thích.- Nêu được các biểu hiện cơ bản của hiện tượng tự nhiên cần giải thích- Trình bày được các căn cứ xác đáng để giải thích hiện tượng tự nhiên đã chọn- Nói rõ ảnh hưởng, tác động của hiện tượng tự nhiên đó đối với cuộc sống con người.* Một số hiện tượng tự nhiên- Hiện tượng mưa đá- Hiện tượng thủy triều B. ĐỀ MINH HỌAĐỀ 1Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: TRẦN ĐĂNG KHOA: TÁC GIẢ CỦA TUỔI THƠ TRONG TRẺOĐược biết đến là cây bút nổi bật trong giới thi ca Việt Nam, Trần Đăng khoa là người cónét riêng xuất sắc trong số các nhà thơ đương đại trước năm 1975. Ông luôn có cái nhìnbao quát về cuộc sống, những chất liệu được dệt trong các tác phẩm hầu hết là sự quenthuộc xung quanh.Suốt hơn năm mươi năm sáng tác, Trần Đăng Khoa đã cho ra đời hơn hai mươi tập thơ vàtrường ca như Khúc hát người anh hùng, Bên cửa sổ may bay hay Chân dung và đối thoại,chưa kể đến một số tập bút kí và tiểu luận phê bình. Tuy nhiên nổi trội nhất vẫn là Góc sânvà khoảng trời hay.Bằng những đặc sắc trong ngòi bút, Trần Đăng Khoa đã ghi dấu ấn trong lòng người đọcbao kí ức về miền tuổi thơ với chất thơ nhẹ nhàng, hồn nhiên mà đầy chân thật nhưng cũngkhông kém phần sâu sắc với nhiều tầng ý nghĩa.Mười tuổi ông đã có những câu thơ vô cùng trong trẻo và xúc động chạm đến trái timngười đọc. Qua lăng kính của một cậu bé, hạt gạo hiện lên trong bức tranh đầy màu sắccùng với giọt mồ hôi và nỗi khó nhọc của người nông dân. Không những thế, tác phẩmHạt gạo làng ta còn chứa đựng cả hình ảnh tảo tần của những người phụ nữ hậu phương.Bao nhiêu hạt gạo là bấy nhiêu chân tình cùng nỗi nhớ nhung khắc khoải của quê hươngdành cho tiền tuyến....[ Hạt gạo làng ta]Quê hương và thiên nhiên luôn hiện hữu trong các tác phẩm của Trần Đăng Khoa như mộthình tượng nghệ thuật giàu sức gợi, được cảm nhận bằng tấm lòng của một người con đãgắn bó với mảnh đất mình sinh ra và lớn lên....[Trăng ơi từ đâu đến?]Thơ của Trần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập học kì 2 Đề cương học kì 2 lớp 8 Đề cương học kì 2 năm 2024 Đề cương HK2 Ngữ văn lớp 8 Đề cương trường THCS Nguyễn Đức Cảnh Phân tích tác phẩm văn học Những ngôi sao xa xôiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 739 0 0 -
6 trang 604 0 0
-
4 trang 346 0 0
-
Phân tích hình tượng dòng sông trong bài Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm
5 trang 202 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Phan Chu Trinh
5 trang 189 0 0 -
Phân tích đoạn kết tác phẩm Hồn Trương Ba da hàng thịt
3 trang 176 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tiếng Nhật lớp 7 năm 2021-2022 - Trường THCS Ngọc Lâm, Hà Nội
6 trang 152 0 0 -
Phân tích truyện ngắn Mùa Lạc của Nguyễn Khải
6 trang 142 0 0 -
5 trang 127 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Văn học dân gian năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 122 1 0