Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Tân Bình

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 376.60 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu cung cấp các kiến thức và các dạng bài tập nhằm giúp các em học sinh rèn luyện, củng cố kiến thức môn Sinh học lớp 7 trong học kì 2. Để nắm chi tiết các bài tập mời các bạn cùng tham khảo tài liệu Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Tân Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Tân BìnhTrường THCS Tân BìnhHọ tên:................................................................ Lớp: ........................................................ NỘI DUNG ÔN TẬP HK2 MÔN SINH 7 (NĂM HỌC 2018 – 2019)Câu 1: Trình bày sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch? * Sự sinh sản: - Thời điểm ếch sinh sản: cuối xuân, sau những trận mưa đầu hạ. - Ếch đực kêu gọi ếch cái để ghép đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đến bờ nước để đẻ. - Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh tới đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là sự thụ tinh ngoài. - Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhày nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc. * Sự phát triển qua biến thái ở ếch: - Trứng ếch nở ra nòng nọc, sống trong nước. - Nòng nọc mọc 2 chi trước - Nòng nọc mọc 2 chi sau - Nòng nọc rụng đuôi trở thành ếch trưởng thành, có thể sống ở cả nước và trên cạn.Câu 2: Sự đa dạng về thành phần loài của lưỡng cư: Được chia thành 3 bộ- Bộ lưỡng cư có đuôi: Thân dài, đuôi dẹp bên, 2 chi sau và 2 chi trước dài tương đương nhau, hoạt động chủ yếu về ban ngày Đại diện: Cá cóc Tam Đảo- Bộ lưỡng cư không đuôi: Thân ngắn, 2chi sau dài hơn 2 chi trước, đa số hoạt động về ban đêm Đại diện: ếch cây, ễnh ương, cóc nhà- Bộ lưỡng cư không chân: Thiếu chi, có thân dài giống giun, có mắt, miệng, có răng và có kích thước lớn hơn giun; sống chui luồn trong hang, hoạt động cả ngày lẫn đêm Đại diện: ếch giun Câu 3: Trình bày đặc điểm chung của lớp Câu 4: Vai trò của lớp Lưỡng cư Lưỡng cư - Làm thực phẩm: ếch đồng- Da trần và ẩm ướt - Làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ- Di chuyển bằng 4 chi em: bột cóc- Hô hấp bằng phổi và da - Làm vật thí nghiệm trong sinh lí học:- Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất ếch đồng chứa máu pha - Có ích cho nông nghiệp vì tiêu diệt sâu- Là động vật biến nhiệt bọ phá hoại mùa màng về đêm: ếch- Sinh sản trong môi trường nước đồng- Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến - Tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh thái như ruồi muỗi: ếch đồng, cóc nhàCâu 5: Nguyên nhân diệt vong của khủng long cỡ lớn- Sự cạnh tranh với chim và thú: chim và thú có ưu thế hơn khủng long vì là đv hằng nhiệt- Sự tấn công vào khủng long: thú gặm nhấm ăn trứng khủng long, thú ăn thịt tấn công khủng long ăn thực vật- Ảnh hưởng của khí hậu lạnh đột ngột và thiên tai: thiên thạch va vào Trái Đất-> các hang lớn bị phá hủy-> khủng long cỡ lớn thiếu nơi trú rét. Núi lửa gây khói bụi che phủ bầu trời Trái Đất-> ảnh hưởng đến quang hợp của thực vật (nguồn sống của khủng long ăn thực vật Câu 6: Trình bày những đặc điểm cấu tạo của các hệ tiêu hóa, tuần hoàn, hô hấp của thằn lằn thể hiện sự thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn, chim bồ câu thích nghi với đời sống bay. Hệ cơ Thằn lằn Chim bồ câu quan -Có sự biến đổi của ống tiêu hóa (mỏ sừng, không Ống tiêu hóa phân hóa rõ, ruột có răng, dạ dày tuyến, dạ dày cơ (mề) Tiêu hóa già có khả năng hấp thu lại nước - Tốc độ tiêu hóa cao đáp ứng nhu cầu năng lượng lớn thích nghi với đời sống bay Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt; Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể Tuần 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ là máu đỏ tươiphù hợp với trao đổi chất mạnh ở hoàn thể ít bị pha hơn chim -Phổi có nhiều vách ngăn -Phổi có nhiều ống khí thông với hệ thống gồm 9 -Sự thông khínhờ thay đổi thể túi khí Hô hấp tích lồng ngực -Sự thông khí nhờ sự hút đẩy của các túi khí (khi bay) và sự thay đổi thể tích lồng ngực (khi đậu) Hệ thần kinh: não trước và tiểu não phát triển liên quan đến đời H ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: