Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 746.40 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa tổng hợp toàn bộ kiến thức trọng tâm môn HÓA HỌC trong học kì 2 vừa qua, giúp các em học sinh có tài liệu tham khảo, ôn thi sao cho hiệu quả nhất. Mời các em cùng tham khảo đề cương!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên HòaTRƯỜNG THPT YÊN HÒA TỔ TỰ NHIÊN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019 -2020 MÔN : SINH 11I. NỘI DUNG KIẾN THỨC:1. Phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật- Tuần hoàn máu- Cân bằng nội môi2. Phần cảm ứng- Cảm ứng ở thực vật:+ Hướng động: Các kiểu hướng động ở thực vật+ Ứng động: Các kiểu ứng động ở thực vật- Cảm ứng ở động vật:+ Động vật có hệ thần kinh dạng lưới, dạng chuỗi hạch và dạng ống+ Điện thế nghỉ, điện thế hoạt động: sự lan truyền xung thần kinh trên các sợi trục thần kinh có bao miêlinvà không có bao miêlin+ Truyền tin qua Xinap+ Tập tính ở động vật(THI GIỮA KÌ: HẾT MỤC 2. PHẦN CẢM ỨNG)3. Phần sinh trưởng và phát triển- Sinh trưởng và phát triển ở thực vật:+ Sinh trưởng ở thực vật+ Hoocmôn thực vật+ Phát triển ở thực vật có hoa- Sinh trưởng và phát triển ở động vật, các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật.4. Phần sinh sản- Sinh sản ở thực vật:+ Sinh sản vô tính ở thực vật và ứng dụng+ Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa- Sinh sản ở động vật:+ Sinh sản vô tính, các hình thức sinh sản vô tính ở động vật và ứng dụng.+ Sinh sản hữu tính ở động vật+ Cơ chế điều hòa sinh sản ở động vật+ Điều khiển giới tính ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người.II. MỘT SỐ CÂU HỎI MINH HỌAPHẦN 1 : CÂU HỎI TỰ LUẬNI. Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật (Bài 19, 20, 21)Câu 1: Phân biệt hệ tuần hoàn hở và HTH kín ? Tại sao tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịpnhàng? Tại sao tim hoạt động liên tục suốt đời không mệt mỏi?Câu 2: Huyết áp là gì? Huyết áp phụ thuộc vào những yếu tố nào? Giải thích một số hiện tượng (Tại sao timđập nhanh, mạnh thì huyết áp tăng và ngược lại hoặc tại sao mất máu nhiều huyết áp lại giảm…).Câu 3. Huyết áp biến động như thế nào trong hệ mạch? Giải thích. Các bệnh liên quan đến huyết áp, nguyênnhân, triệu chứng, cách khắc phục? Hai người bạn, một người sống ở cùng núi cao và một người sống ởvùng đồng bằng. Nếu 2 người này gặp nhau và chơi thể thao cùng nhau thì hoạt động của tim, phổi có khácnhau hay không?Câu 4. Dựa vào cơ chế cân bằng nội môi để giải thích một số hiện tượng (cân bằng nhiệt, cân bằng đườnghuyết và cân bằng huyết áp)?II. Cảm ứng ở thực vậtCâu 5. Hướng động là gì? Cho ví dụ. Phân biệt các kiểu hướng động của thực vật và ứng dụng của chúngtrong đời sống sản xuất ?Câu 6. Ứng động là gì? Phân biệt các kiểu ứng động ở thực vật? Cho ví dụ.Câu 7. Phân biệt ứng động và hướng động về các mặt: Hướng tác nhân kích thích, cơ quan thực hiện, cơ chếthực hiện?Câu 8. Các câu sau đây đúng hay sai? Giải thích?a. Mưa rào có thể gây phản ứng khép lá ở cây trinh nữ và cây gọng vób. Tính hướng sáng của thực vật có cơ chế giống với tính hướng sáng ở con thiêu thânc. Sự đóng – mở khí khổng cũng là một dạng cảm ứng của thực vậtd. Hướng động và ứng động sinh trưởng chỉ khác nhau ở cách tác động của kích thích là có hướng haykhông có hướng mà thôi.III. Cảm ứng ở động vậtCâu 9 : Phân biệt cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới, hệ thần kinh dạng chuỗi hạch và hệ thầnkinh dạng ống ? Từ đó nêu chiều hướng tiến hóa của các hình thức cảm ứng ở động vật ?Câu 10: So sánh sự khác nhau giữa lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin và trên sợi trụckhông có bao miêlin?Câu 11: Khái niệm xinap? Vẽ và chú thích cấu tạo của một xinap hoá học? Quá trình truyền tin qua Xinapdiễn ra như thế nào? Tại sao xung thần kinh lại truyền qua khe xinap chỉ theo 1 chiều? Vì sao tốc độ truyềntin qua Xinap chậm hơn tốc độ dẫn truyền trên sợi trục thần kinh?Câu 12. Giải thích hiện tượng sử dụng thuốc tẩy giun và hiện tượng sử dụng thuốc giảm đau ở người ?Câu 13: Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện? tập tính bẩm sinh với tập tính họcđược? Ví dụ và phân tích ví dụ.Câu 14: Các dạng tập tính ? Các kiểu học tập ở động vật và Ý nghĩa của mỗi kiểu học tập tính đối với đờisống ?Câu 15. Tại sao động vật có hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch thì đa số tập tính củachúng là tập tính bẩm sinh trong khi động vật có hệ thần kinh dạng ống có rất nhiều tập tính học được ? Tạisao mức độ phức tạp của tập tính lại phụ thuộc vào số lượng xinap?IV. Sinh trưởng và phát triển ở thực vậtCâu 16. Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp ? Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển ở thực vật.Giải thích tại sao các loài cây như tre, cau, dừa không thấy tăng đường kính thân cây?Câu 17. Một cây bạch đàn cao 5m. Người ta đóng 2 chiếc đinh dài theo chiều nằm ngang và đối diện nhauvào thân cây, cách mặt đất 1m. Sau nhiều năm, cây này cao 10m. Hỏi khoảng cách giữa 2 cây đinh vàkhoảng cách giữa cây đinh với mặt đất có thay đổi không? Giải thích.Câu 18. Các nhân tố chi phối sự ra hoa.? Người ta đã tiến hành thí nghiệm trên 2 nhóm thực vật như sau: * Nhóm ngày ngắn :- thời gian chiếu sáng < 12 giờ: ra h ...

Tài liệu được xem nhiều: