Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Bắc Thăng Long
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 818.89 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Bắc Thăng Long" sẽ cung cấp cho bạn những kiến thức về lý thuyết lẫn các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận về môn Sinh học lớp 12, hi vọng đây sẽ là tài liệu tham khảo để các bạn học tập tốt và đạt kết quả cao. Chúc các bạn may mắn và thành công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Bắc Thăng LongTrường THPT Bắc Thăng Long ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2021– 2022 MÔN SINH HỌC 12 Phần bảy: SINH THÁI HỌC Chương I: CƠ THỂ VÀ MÔI TRƢỜNG MÔI TRƢỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁISinh thái học là môn khoa học nghiên cứu những mối quan hệ tương hỗ giữa các sinh vật, cũng nhưgiữa sinh vật với môi trường sống.Nắm vững các quy luật sinh thái, con người sẽ biết cách sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên sinh học và giảiquyết nhiều nhiệm vụ có liên quan tới đời sống và kinh tế.Sinh thái học cá thể nghiên cứu các mối quan hệ của cá thể sinh vật với môi trường sống.I. Khái niệm:- Khái niệm môi trường: Là phần không gian bao quanh SV mà ở đó các yếu tố cấu tạo môi trường trực tiếphay gián tiếp tác động lên sự sinh trưởng và phát triển của SV.- Mỗi loài SV có MT sống đặc trưng và chịu sự tđ của MT thông qua những biến đổi về hình thái, sinh lí-sinh thái và tập tính để thích nghi.- Phân loại MT: + MT đất. + MT trên cạn (Gồm mặt đất và lớp khí quyển). + MT nước. + MT sinh vật.II. Các nhân tố sinh thái:- Khái niệm: Những yếu tố môi trường khi tác động và chi phối lên đời sống SV.- Nhân tố ST gồm:+ Nhân tố vô sinh: Bao gồm tất cả các yếu tố không sống của thiên nhiên có ảnh hưởng đến cơ thể sinh vậtnhư ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm v.v...+ Nhân tố hũu sinh: Bao gồm mọi tác động của các sinh vật khác lên cơ thể sinh vật.+ Nhân tố con nguời: Bao gồm mọi tác động trực tiếp hay gián tiếp của con người lên cơ thể sinh vật.III. Giới hạn sinh thái:k/n: Là khoảng giá trị xác định của một nhân tố S.thái. ở đó SV có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thờigian.+ Điểm giới hạn trên.+ Điểm giới hạn dưới.+ Khoảng cực thuận.+ Các khoảng chống chịu.Những loài có giới hạn sinh thái rộng dễ thích nghi hơn những loài có giới hạn sinh thái hẹp.IV. Nơi ở và ổ sinh thái:Các khái niệm về nơi sống, sinh cảnh và ổ sinh thái.* Nơi sống (Habitat) là một phần của môi trường, một không gian mà ở đó một sinh vật hay một quần thể,quần xã sinh vật sinh sống với các yếu tố vô sinh và hữu sinh của phần môi trường ấy.* Ổ sinh thái là một không gian sinh thái (hay siêu không gian) mà các nhân tố môi trường của nó quyếtđịnh đến sự tồn tại và phát triển ổn định của cá thể loài theo thời gian.Ý nghĩa ổ ST: giải thích sự cạnh tranh giữa các cá thể, nhất là các cá thể khác loài, khả năng phân hoá vàtiến hoá của các loài phù hợp với một sinh cảnh đa dạng về loài, nhưng nguồn sống nói riêng hay sức chịuđựng của môi trường nói chung bị giới hạn.- Ổ ST và ĐK cạnh tranh:+ Ổ ST không trùng nhau: không cạnh trang.+ Ổ ST trùng nhau: cạnh trang, trùng nhau càng nhiều, cạnh tranh càng khốc liệt.Hướng giải quyết khi trùng ổ sinh thái: Phân li ổ sinh thái Trường THPT Bắc Thăng Long Trang 1Trường THPT Bắc Thăng Long Chương II: QUẦN THỂ SINH VẬT KHÁI NIỆM VỀ QUẦN THỂ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ I. Khái niệm về quần thể sinh vật: - K/n: QT là nhóm cá thể của một loài, phân bố trong vùng phân bố của loài vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh ra các thể hệ mới hữu thụ, kể cả sinh sản vô tính hay trinh sản. Dấu hiệu để nhận biết quần thể sinh vật: + Nhóm cá thể của một loài; + Phân bố trong vùng phân bố của loài; + Trong khoảng thời gian nhất định; + Có khả năng sinh ra các thể hệ mới. - Ví dụ: Quần thể: Cá trắm cỏ trong ao; sen đỏ trong đầm; voi ở khu bảo tồn Yokđôn; ốc biêu vàng ở ruộng lúa... Quần thể là đơn vị tồn tại của loài Trong quần thể các cá thể khác giới tham gia sinh sản để duy trì sự tồn tại của loài. Các cá thể trong quần thể có các mối quan hệ giúp chúng thích nghi với môi trường sống. II. Các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể 1. Quan hệ hỗ trợ (phổ biến nhất) Quan hệ hỗ trợ được thể hiện qua hiệu suất nhóm: - Thực vật: chống lại tác động của gió, hạn chế sự thoát hơi nước, tăng cường sự trao đổi chất, tăng cường khả năng chống chịu. - Động vật: tìm mồi được nhiều hơn, chống kẻ thù hiện quả hơn, kích thích nhau đi kiếm ăn và ăn được nhiều hơn, báo hiệu cho nhau nơi có nhiều thức ăn hoặc chỗ trú thuận tiện Ý nghĩa: - Khai thác được tối ưu nguồn sống - Tăng khả năng sống sót, sinh sản của các cá thể. - Đảm bảo cho quần thể tồn tại một cách ổn định. 2. Các mối quan hệ khác Các mqh Điều kiện Ý nghĩa Ví dụ 1. Cạnh tranh Mật độ QT vượt quá sức Là hình thức CLTN, nhằm nâng Tự tỉa thưa ở TV cùng loài chịu đựng của MT cao mức sống sót của quần thể SS tranh giành con cái 2. Kí sinh cùng Nguồn thức ăn hạn hẹp Giảm sức ép lên nguồn thức ăn Cá sống sâu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Bắc Thăng LongTrường THPT Bắc Thăng Long ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2021– 2022 MÔN SINH HỌC 12 Phần bảy: SINH THÁI HỌC Chương I: CƠ THỂ VÀ MÔI TRƢỜNG MÔI TRƢỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁISinh thái học là môn khoa học nghiên cứu những mối quan hệ tương hỗ giữa các sinh vật, cũng nhưgiữa sinh vật với môi trường sống.Nắm vững các quy luật sinh thái, con người sẽ biết cách sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên sinh học và giảiquyết nhiều nhiệm vụ có liên quan tới đời sống và kinh tế.Sinh thái học cá thể nghiên cứu các mối quan hệ của cá thể sinh vật với môi trường sống.I. Khái niệm:- Khái niệm môi trường: Là phần không gian bao quanh SV mà ở đó các yếu tố cấu tạo môi trường trực tiếphay gián tiếp tác động lên sự sinh trưởng và phát triển của SV.- Mỗi loài SV có MT sống đặc trưng và chịu sự tđ của MT thông qua những biến đổi về hình thái, sinh lí-sinh thái và tập tính để thích nghi.- Phân loại MT: + MT đất. + MT trên cạn (Gồm mặt đất và lớp khí quyển). + MT nước. + MT sinh vật.II. Các nhân tố sinh thái:- Khái niệm: Những yếu tố môi trường khi tác động và chi phối lên đời sống SV.- Nhân tố ST gồm:+ Nhân tố vô sinh: Bao gồm tất cả các yếu tố không sống của thiên nhiên có ảnh hưởng đến cơ thể sinh vậtnhư ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm v.v...+ Nhân tố hũu sinh: Bao gồm mọi tác động của các sinh vật khác lên cơ thể sinh vật.+ Nhân tố con nguời: Bao gồm mọi tác động trực tiếp hay gián tiếp của con người lên cơ thể sinh vật.III. Giới hạn sinh thái:k/n: Là khoảng giá trị xác định của một nhân tố S.thái. ở đó SV có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thờigian.+ Điểm giới hạn trên.+ Điểm giới hạn dưới.+ Khoảng cực thuận.+ Các khoảng chống chịu.Những loài có giới hạn sinh thái rộng dễ thích nghi hơn những loài có giới hạn sinh thái hẹp.IV. Nơi ở và ổ sinh thái:Các khái niệm về nơi sống, sinh cảnh và ổ sinh thái.* Nơi sống (Habitat) là một phần của môi trường, một không gian mà ở đó một sinh vật hay một quần thể,quần xã sinh vật sinh sống với các yếu tố vô sinh và hữu sinh của phần môi trường ấy.* Ổ sinh thái là một không gian sinh thái (hay siêu không gian) mà các nhân tố môi trường của nó quyếtđịnh đến sự tồn tại và phát triển ổn định của cá thể loài theo thời gian.Ý nghĩa ổ ST: giải thích sự cạnh tranh giữa các cá thể, nhất là các cá thể khác loài, khả năng phân hoá vàtiến hoá của các loài phù hợp với một sinh cảnh đa dạng về loài, nhưng nguồn sống nói riêng hay sức chịuđựng của môi trường nói chung bị giới hạn.- Ổ ST và ĐK cạnh tranh:+ Ổ ST không trùng nhau: không cạnh trang.+ Ổ ST trùng nhau: cạnh trang, trùng nhau càng nhiều, cạnh tranh càng khốc liệt.Hướng giải quyết khi trùng ổ sinh thái: Phân li ổ sinh thái Trường THPT Bắc Thăng Long Trang 1Trường THPT Bắc Thăng Long Chương II: QUẦN THỂ SINH VẬT KHÁI NIỆM VỀ QUẦN THỂ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ I. Khái niệm về quần thể sinh vật: - K/n: QT là nhóm cá thể của một loài, phân bố trong vùng phân bố của loài vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh ra các thể hệ mới hữu thụ, kể cả sinh sản vô tính hay trinh sản. Dấu hiệu để nhận biết quần thể sinh vật: + Nhóm cá thể của một loài; + Phân bố trong vùng phân bố của loài; + Trong khoảng thời gian nhất định; + Có khả năng sinh ra các thể hệ mới. - Ví dụ: Quần thể: Cá trắm cỏ trong ao; sen đỏ trong đầm; voi ở khu bảo tồn Yokđôn; ốc biêu vàng ở ruộng lúa... Quần thể là đơn vị tồn tại của loài Trong quần thể các cá thể khác giới tham gia sinh sản để duy trì sự tồn tại của loài. Các cá thể trong quần thể có các mối quan hệ giúp chúng thích nghi với môi trường sống. II. Các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể 1. Quan hệ hỗ trợ (phổ biến nhất) Quan hệ hỗ trợ được thể hiện qua hiệu suất nhóm: - Thực vật: chống lại tác động của gió, hạn chế sự thoát hơi nước, tăng cường sự trao đổi chất, tăng cường khả năng chống chịu. - Động vật: tìm mồi được nhiều hơn, chống kẻ thù hiện quả hơn, kích thích nhau đi kiếm ăn và ăn được nhiều hơn, báo hiệu cho nhau nơi có nhiều thức ăn hoặc chỗ trú thuận tiện Ý nghĩa: - Khai thác được tối ưu nguồn sống - Tăng khả năng sống sót, sinh sản của các cá thể. - Đảm bảo cho quần thể tồn tại một cách ổn định. 2. Các mối quan hệ khác Các mqh Điều kiện Ý nghĩa Ví dụ 1. Cạnh tranh Mật độ QT vượt quá sức Là hình thức CLTN, nhằm nâng Tự tỉa thưa ở TV cùng loài chịu đựng của MT cao mức sống sót của quần thể SS tranh giành con cái 2. Kí sinh cùng Nguồn thức ăn hạn hẹp Giảm sức ép lên nguồn thức ăn Cá sống sâu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương học kì 2 Đề cương học kì 2 lớp 12 Đề cương học kì 2 môn Sinh Đề cương học kì 2 Sinh học 12 Trắc nghiệm Sinh học 12 Ôn thi học kì 2 Sinh học 12 Sinh thái học Các nhân tố sinh tháiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Lê Quang Cường
10 trang 365 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Độc Lập
5 trang 220 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
6 trang 160 0 0 -
Sinh thái học nông nghiệp : Quần thể sinh vật part 3
6 trang 135 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THPT Thực hành Sư phạm
8 trang 125 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Đông Thái
5 trang 113 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Ngô Quyền, Đà Nẵng
34 trang 105 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Độc Lập
6 trang 101 0 0 -
93 trang 101 0 0
-
27 trang 86 0 0