Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long, Hà Nội

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 958.38 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long, Hà Nội’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long, Hà NộiTrường THPT Bắc Thăng Long ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II NHÓM: SINH NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: SINH HỌC 12 PHẦN I. LÝ THUYẾTTóm tắt lý thuyếtDI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ1. Tính tần số:- Tần số alen A (p) = số giao tử mang alen đó/ tổng số alen- Tần số alen a (q) = 1 - tần số alen A = 1 - p- Số kiểu gen trong QT = r.(r+1)/2 (gen trên nst thường) hoặc r(r+1)/2 + r (gen trên đoạn không tươngđồng của X)2. Phân biệt TỰ PHỐI NGẪU PHỐI - Tần số KG Aa = (½)n - Sau 1 thế hệ ngẫu phối QT đạt trạng thái cân bằng Hac - Tần số KG AA = aa = [(1 – (½)n]/2 Vanbec - Tần số alen không đổi, tần số KG thay p2AA + 2pqAa+q2aa = 1 đổi theo hướng KG dị hợp giảm dần, - Tần số alen và thành phần KG không đổi qua các thế KG đồng hợp tăng dần qua các thế hệ ngẫu phối tự phối - Đúng khi QT kín, không có CLTN, không có đột biến … → thoái hóa giống P2: TS KG AA ; q2: TS KG aa - Ứng dụng trong tạo dòng thuần Biết KG aa →fa = √aa - CTDT không đổi khi đã cân bằng 1ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC VÀO CHỌN GIỐNG1. Chọn giống bằng nguồn biến dị tổ hợp- Ưu thế lai: Con lai dị hợp có đặc tính vượt trội bố mẹ2. Tạo giống bằng PP gây đột biến- Đối tượng: TV, VSV- PP: + Xử lý mẫu (tia tử ngoại, phóng xạ, conssixin..) → Chọn cá thể đột biến → Tạo dòng thuần- Thành tựu: Dâu tằm 4n, dưa hấu 3n3. Tạo giống bằng công nghệ TB- TV: Nuôi cấy mô (tạo đồng loạt thế hệ sau đồng nhất về DT), nuôi cấy hạt phấn (tạo thế hệ đơnbội n); dung hợp tế bào trần (tạo cơ thể song nhị bội)- ĐV: Cấy truyền phôi ; nhân bản vô tính4. Tạo giống bằng công nghệ gen: 3 bước- tạo ADN tái tổ hợp = thể truyền plasmid + gen cần chuyển (nhờ enzim cắt restrictaza và E nốiLigaza)- Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận- Nhân lên, tách chiết tạo sản phẩm- Thành tựu: Tạo bò, cừu mang gen của người → sữa của chúng được chế biến thành thuốc trị bệnhcho người.Tạo giống lúa “gạo vàng” tổng hợp β-carôten trong hạt, cần thiết cho những bệnh nhân thiếu vitaminA.Chuyển gen kháng thuốc trừ sâu vào cây bông, đậu tương.Tạo chủng vi khuẩn E. coli mang gen của loài khác. Vd:VK E. coli mang gen insulin của người. 2TIẾN HÓA1. Bằng chứng Tiến hóa- Bằng chứng giải phẫu so sánh: Cơ quan tương đồng (cùng nguồn) → TH Cơ quan tương tự (khác Cơ quan thoái hóa (là phân li. nguồn) → Tiến hóa đồng qui. cơ quan tương đồng): Vi du: Ví dụ: tiêu giảm 1. Chi trước của mèo, vây ngực cá voi, 1. Cánh chim, cánh côn trùng; Vd. Dấu vết chi của cánh dơi, tay người; 2. Mang cá, mang tôm; rắn, xương cùng, ruột 2. tuyến nộc đọc của rắn, tuyến nước bọt; 3. Chân chuột chũi, dế dũi; thừa, răng khôn, mấu 3. Vòi hút của bướm và đoi hàm dưới sâu 4. Gai hoàng liên, hoa hồng… lồi tai, di tích tuyến bọ; sữa ở con đực, nhụy ở 4. Gai xương rồng và tua cuốn đậu Hà Lan hoa đực..- Bằng chứng phôi sinh học: dựa vào sự giống nhau trong các giai đoạn phát triển của phôi .- Bằng chứng sinh học phân tử: Dựa vào mức độ tương đồng của ADN, axit amin, protein2. Học thuyết Tiến hóaa. Học thuyết lamac: gắn ngoại cảnh hoặc tập quán hoạt độngb. Học thuyết Đác uyn: cá thể- Đối tượng: Cá thể sinh vật- Nguyên liệu: Biến dị cả thể (quan niệm biến dị cá thể bao gồm cả biến dị di truyền và không ditruyền )- Cơ chế TH: Tích lũy BD có lợi, đào thải BD có hại dưới tác dụng CLTN- Hình thành loài mới bằng con đương phân li tính trang từ 1 nguồn gốc chung- CLTN chọn được cá thể thích nghic. Thuyết tiến hóa tổng hợp:* Nội dung:- Chia Tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn trong đó chủ yếu nghiên cứu TH nhỏ- TH nhỏ: quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể làm xuất hiện loàimới- Đối tượng: cá thể và quần thể (ở loài giao phối)- Nguyên liệu: Biến dị di truyền (Đột biến và biến dị tổ hợp)* Nhân tố tiến hóa:- Đột biến: cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp, qua giao phối tạo ra BDTH là nguồn nguyên liệuthứ cấp cho quá trình tiến hoá → làm phong phú vốn gen QT rất chậm- Di - nhập gen: Làm phong phú vốn gen của qt- Các yếu tố ngẫu nhiên: làm thay đổi tần số alen của QT 1 cách nhanh nhất và không có hướng(có thể ale ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: