Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí 12 năm 2017-2018 - Trường THPT Yên Hòa
Số trang: 65
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.77 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí 12 năm 2017-2018 - Trường THPT Yên Hòa để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí 12 năm 2017-2018 - Trường THPT Yên Hòa THPT YÊN HÒA ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II MÔN VẬT LÝ 12 Họ tên………………………………………… Lớp…………………………………………… ?= √?? ? ?= ?? = ?? ? = ??? Năm học 2017-2018 PHẦN LÝ THUYẾT CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ1. Mạch LC (mạch dao động điện từ) - Một cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thành một C L mạch điện kín gọi là mạch dao động. - Nếu điện trở của mạch rất nhỏ, coi như bằng không thì mạch là mạch dao động lí tưởng.2. Dao động điện từ tự do trong mạch LC Sau khi tụ điện đã được tích điện, nó phóng điện qua cuộn cảm và tạo ra trong mạch LC một dao động điện từ tự dao (hay một dòng điện xoay chiều)a. Dao động điện từ tự do - Sự biến thiên điều hoà theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện i (hoặc cường độ điện trường E và cảm ứng từ B ) trong mạch dao động được gọi là dao động điện từ tự do. - Trong đó q , i , B , E biến thiên điều hoà theo thời gian với cùng 1 1 Tần số góc: = Chu kì riêng: T = 2 LC Tần số: f = LC 2 LCb. Điện tích tức thời của một bản tụ điện: q = q0 cos(t + )c. Hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ điện: u = U 0 cos(t + ) Với U0 = q0 C d. Dòng điện tức thời trong mạch LC: i = I 0 cos t + + Với I 0 = q0 2e. Năng lượng điện từ trong mạch dao động 1 2 1 q2 1 2 2 - Năng lượng điện trường tập trung trong tụ điện: WC = Cu = = q0 cos (t + ) 2 2 C 2C 1 2 1 2 - Năng lượng từ trường tập trung trong cuộn cảm: WL = Li = q0 sin 2 (t + ) 2 2C 1 q02 1 1 - Năng lượng điện từ của mạch dao động: W = WC + WL = = CU 02 = LI 02 = const 2C 2 2 Trong quá trình dao động điện từ, có sự chuyển hoá qua lại giữa năng lượng điện trường và năng lượng từtrường nhưng tổng năng lượng điện từ là không đổi. 23. Hệ dao động Trên thực tế, các mạch dao động điện từ đều có điện trở nên năng lượng toàn phần bị tiêu hao, dao động điện từ trong mạch bị tắt dần. Để tạo dao động duy trì cho mạch, phải bù đắp phần năng lượng đã bị tiêu hao sau mỗi chu kì. Người ta sử dụng đặc tính điều khiển của tranzito để tạo dao động duy trì. Khi đó ta có hệ dao động.4. Điện từ trường – Sóng điện từa. Giả thuyết của Maxoen Tại bất cứ nơi nào, khi có từ trường biến thiên theo thời gian thì sẽ sinh ra trong không gian xung quanh đó một điện trường xoáy (đường sức là đường cong khép kín) biến thiên theo thời gian. Ngược lại khi điện trường biến thiên theo thời gian thì cũng sinh ra trong không gian xung quanh một từ trường xoáy (đường sức là đường cong khép kín) biến thiên theo thời gian.b. Điện từ trường - Điện trường biến thiên và từ trường biến thiên cùng tồn tại trong không gian. Chúng có thể chuyển hóa lẫn nhau trong một trường thống nhất được gọi là điện từ trường. - Trong thực tế, khi nói tới điện trường hay từ trường là chỉ xét tới từng mặt của một chỉnh thể là điện từ trường mà thôi, không bao giờ có sự tồn tại riêng biệt của điện trường hay từ trường cả.c. Sóng điện từ. Đặc điểm - tính chất của sóng điện từ Điện từ trường lan truyền trong không gian, kể cả trong chân không dưới dạng sóng. Đó là sóng điện từ. - Sóng điện từ truyền được trong mọi môi trường vật chất và cả trong chân không (không cần môi trường truyền s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí 12 năm 2017-2018 - Trường THPT Yên Hòa THPT YÊN HÒA ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II MÔN VẬT LÝ 12 Họ tên………………………………………… Lớp…………………………………………… ?= √?? ? ?= ?? = ?? ? = ??? Năm học 2017-2018 PHẦN LÝ THUYẾT CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ1. Mạch LC (mạch dao động điện từ) - Một cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thành một C L mạch điện kín gọi là mạch dao động. - Nếu điện trở của mạch rất nhỏ, coi như bằng không thì mạch là mạch dao động lí tưởng.2. Dao động điện từ tự do trong mạch LC Sau khi tụ điện đã được tích điện, nó phóng điện qua cuộn cảm và tạo ra trong mạch LC một dao động điện từ tự dao (hay một dòng điện xoay chiều)a. Dao động điện từ tự do - Sự biến thiên điều hoà theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện i (hoặc cường độ điện trường E và cảm ứng từ B ) trong mạch dao động được gọi là dao động điện từ tự do. - Trong đó q , i , B , E biến thiên điều hoà theo thời gian với cùng 1 1 Tần số góc: = Chu kì riêng: T = 2 LC Tần số: f = LC 2 LCb. Điện tích tức thời của một bản tụ điện: q = q0 cos(t + )c. Hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ điện: u = U 0 cos(t + ) Với U0 = q0 C d. Dòng điện tức thời trong mạch LC: i = I 0 cos t + + Với I 0 = q0 2e. Năng lượng điện từ trong mạch dao động 1 2 1 q2 1 2 2 - Năng lượng điện trường tập trung trong tụ điện: WC = Cu = = q0 cos (t + ) 2 2 C 2C 1 2 1 2 - Năng lượng từ trường tập trung trong cuộn cảm: WL = Li = q0 sin 2 (t + ) 2 2C 1 q02 1 1 - Năng lượng điện từ của mạch dao động: W = WC + WL = = CU 02 = LI 02 = const 2C 2 2 Trong quá trình dao động điện từ, có sự chuyển hoá qua lại giữa năng lượng điện trường và năng lượng từtrường nhưng tổng năng lượng điện từ là không đổi. 23. Hệ dao động Trên thực tế, các mạch dao động điện từ đều có điện trở nên năng lượng toàn phần bị tiêu hao, dao động điện từ trong mạch bị tắt dần. Để tạo dao động duy trì cho mạch, phải bù đắp phần năng lượng đã bị tiêu hao sau mỗi chu kì. Người ta sử dụng đặc tính điều khiển của tranzito để tạo dao động duy trì. Khi đó ta có hệ dao động.4. Điện từ trường – Sóng điện từa. Giả thuyết của Maxoen Tại bất cứ nơi nào, khi có từ trường biến thiên theo thời gian thì sẽ sinh ra trong không gian xung quanh đó một điện trường xoáy (đường sức là đường cong khép kín) biến thiên theo thời gian. Ngược lại khi điện trường biến thiên theo thời gian thì cũng sinh ra trong không gian xung quanh một từ trường xoáy (đường sức là đường cong khép kín) biến thiên theo thời gian.b. Điện từ trường - Điện trường biến thiên và từ trường biến thiên cùng tồn tại trong không gian. Chúng có thể chuyển hóa lẫn nhau trong một trường thống nhất được gọi là điện từ trường. - Trong thực tế, khi nói tới điện trường hay từ trường là chỉ xét tới từng mặt của một chỉnh thể là điện từ trường mà thôi, không bao giờ có sự tồn tại riêng biệt của điện trường hay từ trường cả.c. Sóng điện từ. Đặc điểm - tính chất của sóng điện từ Điện từ trường lan truyền trong không gian, kể cả trong chân không dưới dạng sóng. Đó là sóng điện từ. - Sóng điện từ truyền được trong mọi môi trường vật chất và cả trong chân không (không cần môi trường truyền s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương HK2 Lí 12 Đề cương ôn tập học kì 2 Vật lí 12 Đề cương ôn tập Vật lí lớp 12 Đề cương ôn thi HK2 Lí 12 Đề cương ôn thi Lí 12 Đề cương Vật lí lớp 12 Ôn tập Vật lí 12 Ôn thi Vật lí 12 Bài tập Vật lí 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 49 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Phú Bài
10 trang 31 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Phú Bài
9 trang 28 0 0 -
Luyện thi ĐH vật lí - Cực trị trong mạch RLC
6 trang 25 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Phúc Thọ
14 trang 22 0 0 -
2 trang 21 0 0
-
Phương pháp giải các dạng bài tập trắc nghiệm Vật Lý (Tập 1): phần 1
161 trang 21 0 0 -
Luyện thi ĐH vật lí - Bài toán về độ lêch pha
13 trang 21 0 0 -
Bài tập sóng cơ học - Trần Văn Nghiên
8 trang 20 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến
31 trang 20 0 0