Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Phú Bài
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Phú Bài SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ II TRƢỜNG THPT PHÚ BÀI NĂM HỌC 2020-2021 Môn: Vật lý 11PHẦN I: TRẮC NGHIỆMChương 4: TỪ TRƢỜNGBài: Từ trường (2 câu)Nhận biết1.1. Tính chất cơ bản của từ trường là: A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó. B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó. C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó. D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.1.2. Quy ước nào sau đây là sai khi nói về các đường sức từ? A. Có thể cắt nhau B. Có chiều đi ra cực Bắc, đi vào cực Nam C. Vẽ dày hơn ở những chỗ từ trường mạnh D. Có thể là đường cong khép kín1.3. Xung quanh điện tích chuyển động luôn tồn tại A. môi trường chân không B. chỉ duy nhất điện trường C. chỉ duy nhất từ trường D. cả điện trường và từ trường2.1. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Xung quanh một nam châm hay một dòng điện tồn tại một từ trường B. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra tác dụng từ C. Xung quanh mỗi điện tích đứng yên tồn tại điện trường và từ trường D. Đi qua mỗi điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ.2.2. Đường sức từ có dạng là đường thẳng, song song, cùng chiều cách đều nhau xuất hiện A. Xung quanh dòng điện thẳng B. Xung quanh một thanh nam châm thẳng C. Trong lòng của một nam châm chữ U D. Xung quanh một dòng điện tròn.2.3. Các đường sức từ trong lòng nam châm hình chữ U là A. Những đường thẳng song song cách đều nhau. B. Những đường cong, cách đều nhau. C. Những đường thẳng hướng từ cực Nam sang cực Bắc. D. Những đường cong hướng từ cực Nam sang cực Bắc.Chủ đề: Lực từ. Cảm ứng từ. Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạngđặc biệt. ( 4 câu)Nhận biết 23.1. Biểu thức nào sau đây xác định cảm ứng từ của dòng điện thẳng dài đặt trong không khí A. B = 2.10-7. B. B= 2.10-7 I.r C. B = 2.107. D. B= 2.107 I.r3.2. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện trong đoạn dây. 1 B. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với chiều dài của đoạn dây. C. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với góc hợp bởi đoạn dây và đường sức từ. D. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với cảm ứng từ tại điểm đặt đoạn dây.3.3. Một dây dẫn được quấn thành ống có chiều dài ống dây là l, bán kính ống dây là R, số vòng dâytrên ống là N. Công thức tính độ lớn cảm ứng từ bên trong ống dây có dòng điện I chạy qua là 7 I 7 N 7 I 7 N A. B 2.10 B. B 4 .10 I C. B 2 .10 D. B 4 .10 I r R R l4.1 . Đơn vị đo của cảm ứng từ là A. Vôn (V) B. Tesla (T) C. (Vê be)Wb D. Niu tơn (N)4.2. Biểu thức lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện A.F= Bil sin α. B.F= BIl sin α. C.F= Bil cos α D.F= BIl cos α4.3. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đường thẳng song song với dòng điện B. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện tròn là những đường tròn C. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện tròn là những đường thẳng song song cách đều nhau D. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đường tròn đồng tâm nằm trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫnThông hiểu 25.1. Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trường đều có Bchiều như hình vẽ. Lực từ có A. hướng từ phải sang trái. B. hướng từ trái sang phải. C. hướng từ ngoài vào trong. D. hướng từ trong ra ngoài. I5.2. Dòng điện I = 2(A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 0,1 (m)có độ lớn là: A. 2.10-8(T) B. 4.10-6(T) C. 2.10-6(T) D. 4.10-7(T)5.3. Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trường đều cóchiều như hình vẽ. Lực từ có A. phương ngang hướng sang trái. B. phương ngang hướng sang phải. B C. phương thẳng đứng hướng lên. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập Lý 11 học kì 2 Đề cương ôn tập học kì 2 Vật lí 11 Đề cương HK2 Vật lí lớp 11 Đề cương ôn thi Vật lí 11 trường THPT Phú Bài Tính chất từ trường Công thức cảm ứng từTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt công thức Vật lý THPT (Lý 11) - Lê Văn Mỹ
16 trang 15 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Lý Thường Kiệt
1 trang 10 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Uông Bí
46 trang 10 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Ngô Quyền
11 trang 9 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
12 trang 9 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Uông Bí
48 trang 9 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Hai Bà Trưng
14 trang 8 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến
30 trang 8 0 0 -
Bài giảng So sánh điện trường và từ trường - ĐH Bách khoa
17 trang 7 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí 11 năm 2018-2019 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp
13 trang 6 0 0