Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 2 Vật lí 11 CB năm học 2012-2013 - THPT Thanh Khê

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 152.61 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tham khảo “Đề cương ôn tập học kì 2 Vật lí 11 CB năm học 2012-2013 - THPT Thanh Khê”. Đề cương cung cấp lý thuyết, tự luận về chương Từ trường, Cảm ứng từ, Khúc xạ ánh sáng, Mắt và các dụng cụ quang sẽ giúp các bạn nắm chắc phần lý thuyết, làm nhanh các dạng bài tập tự luận phần này một cách chính xác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 Vật lí 11 CB năm học 2012-2013 - THPT Thanh Khê ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2 VẬT LÍ 11 CB NĂM HỌC 2012 2013 THPT THANH KHÊI. LÝ THUYẾT Chương : TỪ TRƯỜNGCâu 1: Định nghĩa từ trường. Nêu quy ước hướng của từ trường.Câu 2: Định nghĩa đường sức từ. Nêu các tính chất của đường sức từ.Câu 3: Định nghĩa lực Lorenxơ. Nêu các đặc điểm của Lorenxơ (có phát biểu quytắc bàn tay trái để xác định lực Loren xơ). (tr135-136) Chương : CẢM ỨNG TỪCâu 4: Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì? Phát biểu định luật Len-xơ về chiều dòngđiện cảm ứng.Câu 5: Hiện tượng tự cảm là gì? Viết biểu thức tính độ tự cảm của ống dây, suất điệnđộng tự cảm và năng lượng từ trường. Nêu tên và đơn vị các đại lượng có trong biểuthức. Chương : KHÚC XẠ ÁNH SÁNGCâu 6: Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng. Viết biểu thức định luật dưới dạng đốixứng.Câu 7: Định nghĩa hiện tượng phản xạ toàn phần. Nêu điều kiện để có phản xạ toànphần Chương : MẮT VÀ CÁC DỤNGCỤ QUANGCâu 8: Nêu cấu tạo lăng kính, đặc trưng của lăng kính. Các công thức của lăng kính.Câu 9: Sự điều tiết của mắt. Điểm cực viễn. Điểm cực cận.Câu 10: Công dụng và cấu tạo của kính lúp, kính hiển vi, kính thiên vănII. CÁC DẠNG BÀI TẬP1. Lực từ.2. Cảm ứng từ của dòng điện thẳng, tròn, ống dây. Cảm ứng từ tổng hợp của cácdòng điện đó.3. Lực Loren-xơ.4. Từ thông.5. Suất điện động cảm ứng.6. Suất điện động tự cảm, hệ số tự cảm, năng lượng từ trường của ống dây.7. BT khúc xạ ánh sáng.8. BT lăng kính.9. Bài tập thấu kính.Lưu ý:Học sinh soạn vào vở các câu hỏi. Soạn các công thức ở mục II. (Các dạng bài tập)có nêu tên đơn vị của các đại lượng có trong công thức.Hướng dẫn trả lời có tại trang web: www.thinh1003.violet.vn;www.thptthanhkhe.edu.vn, và tại Email: hstkvl11@gmail.com với mật khẩuthanhkhe11.Các bài tập cụ thể cho từng dạng GV bộ môn sẽ photo cho các lớp. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜICâu 1: Định nghĩa từ trường. Nêu quy ước hướng của từ trường.ĐN1: - Xung quanh nam châm và xung quanh dòng điện tồn tại từ trường. Từ trườngcó tính chất cơ bản là tác dụng lực từ lên nam châm hay lên dòng điện khác đặt trongnó.ĐN2: - Từ trường là một dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thểlà sự xuất hiện của của lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặttrong nó.- Tại một điểm trong không gian có từ trường, hướng của từ trường là hướng Nam(South) – Bắc (North) của kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó.Câu 2: Định nghĩa đường sức từ. Nêu các tính chất của đường sức từ.a. Đường sức từ là những đường cong vẽ ở trong không gian có từ trường, sao chotiếp tại mỗi điểm có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.b. Các tính chất của đường sức từ+ Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức.+ Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu.+ Chiều của đường sức từ tuân theo những qui tắc xác định.+ Qui ước vẽ các đường sức mau (dày) ở chổ có từ trường mạnh, thưa ở chổ có từtrường yếu.Câu 3: Định nghĩa lực Lorenxơ. Nêu các đặt điểm của Lorenxơ (phương, chiều, độlớn). (2đ)- Định nghĩa: Lực Lorenxơ là lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trongtừ trường.- Lực Lorentz có đặt điểm: v v+ Phương : vuông góc với v , B+ Chiều: tuân theo quy tắc bàn tay trái: Để bàn tay trái mở rộng, sao cho từ trường vhướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay chỉ chiều v khi q > 0 và ngược vchiều v khi q < 0. Lúc đó ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực Lorentz.+ Độ lớn của lực Lorentz: f = q .B.v. sin aCâu 4: Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì? Phát biểu định luật Len-xơ về chiều dòngđiện cảm ứng. (1đ)a. Hiện tượng cảm ứng điện từ : Là hiện tượng khi từ thông Φ qua khung dây biếnthiên thì trong khung dây xuất hiện dòng điện – gọi là dòng điện cảm ứng Ic.b. Định luật Lenzt về chiều dòng điện cảm ứngDòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng cótác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín.Câu 5. Hiện tượng tự cảm là gì? Viết biểu thức tính độ tự cảm của ống dây, suất điệnđộng tự cảm và năng lượng từ trường. Nêu tên và đơn vị các đại lượng có trong biểuthức.- Hiện tượng tự cảm : Là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòngđiện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độdòng điện trong mạch kín. -7 N2- Độ tự cảm của ống dây: L = 4π.10 . .S. lTrong đó: S(m2) diện tích tiết diện ngang của ống dây, l (m) chiều day ống dây, N sốvòng dây, L (H) độ tự cảm- Suất điện động tự cảm: Suất điện động tự cảm xuất hiện trong hiện tượng tự cảmvà có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến th ...

Tài liệu được xem nhiều: