Danh mục

Đề cương ôn tập kiểm tra 1 tiết HK1 môn Công nghệ 7 - Trường THCS Phước Nguyên

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 153.54 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo Đề cương ôn tập kiểm tra 1 tiết HK1 môn Công nghệ 7 - Trường THCS Phước Nguyên dưới đây giúp các em hệ thống kiến thức và làm quen được với các dạng câu hỏi có khả năng ra trong đề kiểm tra. Chúc các em ôn tập hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập kiểm tra 1 tiết HK1 môn Công nghệ 7 - Trường THCS Phước NguyênTRƯỜNG THCS PHƯỚC NGUYÊNTỔ SINH - HÓAĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN CÔNG NGHỆ 7I.TRẮC NGHIỆMCâu 1: Đất trồng là:A. Kho dự trữ thức ăn của câyB. Do đá núi mũn ra, cây nào cũng sống được.C. Lớp bề mặt tơi xốp của trái đất có khả năng sản xuất ra sản phẩm cây trồngD. Lớp đá xốp trên bề mặt trái đất.Câu 2: Thành phần đất trồng gồm?A. Phần khí, phần lỏng, chất vô cơ.C. Phần khí, phần rắn, phần lỏng.B. Phần khí, phần lỏng, chất hữu cơ.D. Phần rắn, chất hữu cơ, chất vô cơ.Câu 3: Đất trung tính có trị số pH dao động trong khoảng nào?A. pH = 3-9B. pH < 6,5C. pH = 6,6 – 7,5D. pH >7,5C. pH= 7,5D. pH >7,5Câu 4: Đất kiềm là đất có độ pH bao nhiêu?:A. pH < 6,5B. pH= 6,6- 7,5Câu 5: Chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lý vì:A. Nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều.B. Để dành đất xây dựng các khu sinh thái.C. Diện tích đất trồng có hạn.D.Giữ gìn cho đất không bị thoái hóa.Câu 6: Mục đích của việc bón vôi là:A. Giảm bớt độ chua của đấtB. Bổ sung chất dinh dưỡng cho đấtC. Tăng bề dày lớp đất trồngD. Tăng độ che phủ đất.Câu 7: Phân hữu cơ gồm:A. Phân vi lượngB. Phân NPKC. Phân xanh, phân chuồng, phân rác, than bùn, khô dầuD. Phân vi sinhCâu 8: Nhóm phân nào sau đây là phân hóa học?A. Supe lân, phân lợn, urêB. Urê, NPK, Supe lânC. Phân trâu, bò; bèo dâu; DAPD. Cây muồng muồng, khô dầu dừa, NPKCâu 9 : Thay giống cũ bằng giống mới năng suất cao có tác dụng gì ?A. Tăng chất lượng nông sảnB. Làm tăng năng suất cây trồngC. Tăng vụ trong nămD. Làm thay đổi cơ cấu cây trồngCâu 10: Phương pháp chọn lọc là phương pháp sử dụng:A. Tác nhân vật lí, hóa học để gây đột biếnB. Nguồn giống khởi đầu chọn cây có đặc tính tốt, thu lấy hạtC. Phấn hoa của cây dùng làm bố, thụ phấn cho cây dùng làm mẹD. Mô hoặc tế bào của cây nuôi cấy trong môi trường đặc biệtCâu 11: Khoanh một đoạn vỏ trên cành rồi dùng đất trộn lẫn mùn bó lại, là cách làm của phươngpháp nào sau đây:A. Ghép mắt.B. Chiết cànhC. Giâm cànhD. Nuôi cấy môCâu 12: Từ giống phục tráng, ta phải trải qua quá trình chọn lọc và nhân giống trong bao nhiêunăm mới có thể nhân thành giống sản xuất đại trà?A. 1 nămB. 2 nămC. 3 nămD. 4 nămCâu 13: Biện pháp sử dụng đất nào là tạo điều kiện cho cây trồng phát triển mạnh?A. Thâm canh tăng vụC. Không bỏ đất hoangB. Chọn cây trồng phù hợp với đấtD. Vừa sử dụng vừa cải tạoCâu 14: Mục đích của việc gieo trồng đúng thời vụ để phòng trừ sâu bệnh hại là:A. Tránh thời kì sâu, bệnh phát triển mạnhB. Làm thay đổi điều kiện sống và thức ăn của sâu, bệnhC. Loại trừ mầm mống sâu, bệnh hạiD. Loại trừ nơi ẩn náu của sâu, bệnhCâu 15: Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất được sắp xếp theo thứ tự giảm dần:A. Đất cát, đất thịt, đất sétB. Đất thịt, đất cát, đất sétC.Đất sét, đất thịt, đất cátD. Đất cát, đất sét, đất thịtCâu 16: Biện pháp dùng vợt, bẫy đèn để diệt sâu, bệnh hại là:A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống chịu sâu, bệnhB. Biện pháp thủ côngC. Biện pháp hóa họcD. Biện pháp sinh họcII.TỰ LUẬN1. Nêu vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt đối với nông nghiệp nước ta? Để thực hiện nhiệm vụ củatrồng trọt, cần sử dụng những biện pháp gì?Trả lời Vai trò của trồng trọt:-Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.-Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.-Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.-Cung cấp nông sản để xuất khẩu. Nhiệm vụ của trồng trọt: đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt, có thể sử dụng một số biện pháp sau:- Khai hoang lấn biển để tăng diện tích đất canh tác.- Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng để tăng sản lượng nông sản.- Áp dụng đúng biện pháp kỹ thuật trồng trọt để tăng năng suất cây trồng2. Giải thích vì sao phân hữu cơ, phân lân thường dùng bón lót; phân đạm, kali, phân hỗn hợpthường dùng bón thúc ?Trả lời-Phân hữu cơ và phân lân: các chất dinh dưỡng ở dạng khó tiêu, cây không sử dụng được ngay, phảicó thời gian để phân hủy thành các chất hòa tan cây mới sử dụng được nên thường được dùng đểbón lót.-Phân đạm, kali, hỗn hợp: có tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ hòa tan nên cây sử dụng được ngay nênthường dùng để bón thúc.3. Nêu tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng và một số dấu hiệu của cây trồng khi bị sâu bệnhphá hại.Trả lời-Tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng: Sâu, bệnh có ảnh hưởng xấu đến đời sống cây trồng. Khibị sâu, bệnh phá hoại, cây trồng sinh trưởng, phát triển kém, năng suất và chất lượng nông sảngiảm, thậm chí không cho thu hoạch.-Một số dấu hiệu của cây trồng khi bị sâu bệnh phá hại:Cành bị gãy, lá bị thủng, lá, quả bị biến dạng, quả bị chảy nhựa, lá, quả bị đốm đen nâu, cây, củ bịthối, thân, cành bị sần sùi, …4. Để đảm bảo chất lượng các loại phân bón, cần phải bảo quản như thế nào?Trả lời:Đối với phân hóa học cần thực hiện các biện pháp sau:- Đựng tron ...

Tài liệu được xem nhiều: