Đề cương ôn tập kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Sinh học 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
Số trang: 49
Loại file: pdf
Dung lượng: 498.71 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề cương ôn tập kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Sinh học 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng giúp bạn ôn tập, hệ thống lại các kiến thức đã học, đồng thời giúp bạn rèn luyện kỹ năng giải bài tập hiệu quả để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Sinh học 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức TrọngHọc thuộc lòng lí thuyết phần1 Khái niệm đột biến gen,2Các dạng đột biến gen3 Hậu quả, vai trò đột biến gen4 Các dạng đột biến cấu trúc NST5 Cáu trúc siêu hiển vi của NST6 Khái niệm lệch bội và cơ chế phát sinh7 Khái niệm tự đa bội, cơ chế phát sinh8 Đặc điểm của quần thể tự thụ phấn9 Sự thay đổi vốn gen của quần thể ,ttp Fn qua các thế hệ *(toán)10 Đặc điểm của QT ngẫu phối11 Sự thay đổi vốn gen của quần thể ngẫu phối Fn (toán)12 Tần số alen tần số kiểu genPhần năm. DI TRUYỀN HỌC TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO Chương I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADNCâu 1: Cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ phân tử là A. prôtêin. B. ARN C. Axit nuclêic D.AND.Câu 2: Trong các loại nuclêôtit tham gia cấu tạo nên ADN không có loại A. Ađênin. B. Timin(T) C. Guanin(G). D.Uraxin(U)Câu 3: Trong các loại nuclêôtit tham gia cấu tạo nên ARN không có loại A. Ađênin. B. Timin(T) C. Guanin(G). D.Uraxin(U).Câu 4: Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay mộtphân tử ARN được gọi là A. codon. B. gen. C. anticodon. D. mãdi truyền.Câu 5: Bản chất của mã di truyền là A. trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trongprôtêin. B. các axit amin đựơc mã hoá trong gen. C. ba nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axit amin. D. một bộ ba mã hoá cho một axit amin.Câu 6: Mã di truyền là: A. mã bộ một, tức là cứ một nuclêôtit xác định một loại axit amin. B. mã bộ bốn, tức là cứ bốn nuclêôtit xác định một loại axit amin. C. mã bộ ba, tức là cứ ba nuclêôtit xác định một loại axit amin. D. mã bộ hai, tức là cứ hai nuclêôtit xác định một loại axit amin.Câu 7: Trong bộ mã di truyền số bộ ba mã hóa cho axit amin là A. 61 B. 42 C. 64 D. 65Câu 8: Mã di truyền có một bộ ba mở đầu là A. GUA B. AUG C. UAX D. UUGCâu 9: Mã di truyền có các bộ ba kết thúc quá trình dịch mã là A. UAA, UAG, UGA. B.UUA, UAG, UGA C.UAA, UGG, UGA D. AAU,UAG, UGACâu 10: Các bộ ba mã hóa axit amin khác nhau bởi A. trật tự của các nuclêôtit. B. thành phần các nulêôtit C. số lượng nuclêôtit D. thành phần và trật tự các nuclêôtitCâu 11: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là A. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền. B. mã kết thúc là UAA, UAG,UGA. C. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin. D. một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho mộtloại axit amin.Câu 12: Mã di truyền có tính thoái, tức là A. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền. B. mã kết thúc là UAA, UAG,UGA. C. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin. D. một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho mộtloại axit amin.Câu 13: Mã di truyền có tính phổ biến, tức là A. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền. B. mã kết thúc là UAA, UAG,UGA. C. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin. D. một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho mộtloại axit amin.Câu 14: Nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã ditruyền? A. Mã di truyền có tính đặc hiệu. B. Mã di truyền có tính thoái hóa. C. Mã di truyền có tính phổ biến. D. Mã di truyền luôn là mã bộ ba.Câu 15: Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ, điềunày biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền? A. Mã di truyền có tính đặc hiệu. B. Mã di truyền có tính thoái hóa. C. Mã di truyền có tính phổ biến. D. Mã di truyền luôn là mã bộ ba.Câu 16: Một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại axit amin, điều này biểu hiện đặc điểm gìcủa mã di truyền? A. Mã di truyền có tính đặc hiệu. B. Mã di truyền có tính thoái hóa. C. Mã di truyền có tính phổ biến. D. Mã di truyền luôn là mã bộ ba.Câu 17: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đặc điểm của mã di truyền? A. Mã di truyền có tính thoái hoá. B. Mã di truyền là mã bộ ba. C. Mã di truyền có tính phổ biến. D. Mã di truyền đặc trưng cho từng loàisinh vật.Câu 18: Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì? A. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục. B. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục. C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn. D. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản.Câu 19: Trong quá trình nhân đôi ADN, vì sao trên mỗi chạc tái bản có một mạch được tổnghợp liên tục còn mạch kia được tổng hợp gián đoạn? A. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’. B. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên một mạch. C. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 3’→5’. D. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 5’→3’.Câu 20: Trong quá trình nhân đôi mạch đơn mới được tổng hợp liên tục trên mạch khuôn A. 3’ 5’ B. 5’ 3’ C. cả 2 mạch D. không có chiều nhát địnhCâu 21: Trong quá trình nhân đôi mạch đơn mới được tổng hợp không liên tục trên mạch khuôn A. 3’ 5’ B. 5’ 3’ C. cả 2 mạch D. không có chiều nhát địnhCâu 22: Mỗi ADN con sau nhân đôi đều có một mạch của ADN mẹ, mạch còn lại được hìnhthành từ các nuclêôtit tự do. Đây là cơ sở của nguyên tắcA. bổ sung. B. bán bảo toàn. C. bổ sung và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Sinh học 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức TrọngHọc thuộc lòng lí thuyết phần1 Khái niệm đột biến gen,2Các dạng đột biến gen3 Hậu quả, vai trò đột biến gen4 Các dạng đột biến cấu trúc NST5 Cáu trúc siêu hiển vi của NST6 Khái niệm lệch bội và cơ chế phát sinh7 Khái niệm tự đa bội, cơ chế phát sinh8 Đặc điểm của quần thể tự thụ phấn9 Sự thay đổi vốn gen của quần thể ,ttp Fn qua các thế hệ *(toán)10 Đặc điểm của QT ngẫu phối11 Sự thay đổi vốn gen của quần thể ngẫu phối Fn (toán)12 Tần số alen tần số kiểu genPhần năm. DI TRUYỀN HỌC TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO Chương I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADNCâu 1: Cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ phân tử là A. prôtêin. B. ARN C. Axit nuclêic D.AND.Câu 2: Trong các loại nuclêôtit tham gia cấu tạo nên ADN không có loại A. Ađênin. B. Timin(T) C. Guanin(G). D.Uraxin(U)Câu 3: Trong các loại nuclêôtit tham gia cấu tạo nên ARN không có loại A. Ađênin. B. Timin(T) C. Guanin(G). D.Uraxin(U).Câu 4: Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay mộtphân tử ARN được gọi là A. codon. B. gen. C. anticodon. D. mãdi truyền.Câu 5: Bản chất của mã di truyền là A. trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trongprôtêin. B. các axit amin đựơc mã hoá trong gen. C. ba nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axit amin. D. một bộ ba mã hoá cho một axit amin.Câu 6: Mã di truyền là: A. mã bộ một, tức là cứ một nuclêôtit xác định một loại axit amin. B. mã bộ bốn, tức là cứ bốn nuclêôtit xác định một loại axit amin. C. mã bộ ba, tức là cứ ba nuclêôtit xác định một loại axit amin. D. mã bộ hai, tức là cứ hai nuclêôtit xác định một loại axit amin.Câu 7: Trong bộ mã di truyền số bộ ba mã hóa cho axit amin là A. 61 B. 42 C. 64 D. 65Câu 8: Mã di truyền có một bộ ba mở đầu là A. GUA B. AUG C. UAX D. UUGCâu 9: Mã di truyền có các bộ ba kết thúc quá trình dịch mã là A. UAA, UAG, UGA. B.UUA, UAG, UGA C.UAA, UGG, UGA D. AAU,UAG, UGACâu 10: Các bộ ba mã hóa axit amin khác nhau bởi A. trật tự của các nuclêôtit. B. thành phần các nulêôtit C. số lượng nuclêôtit D. thành phần và trật tự các nuclêôtitCâu 11: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là A. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền. B. mã kết thúc là UAA, UAG,UGA. C. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin. D. một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho mộtloại axit amin.Câu 12: Mã di truyền có tính thoái, tức là A. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền. B. mã kết thúc là UAA, UAG,UGA. C. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin. D. một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho mộtloại axit amin.Câu 13: Mã di truyền có tính phổ biến, tức là A. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền. B. mã kết thúc là UAA, UAG,UGA. C. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin. D. một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho mộtloại axit amin.Câu 14: Nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã ditruyền? A. Mã di truyền có tính đặc hiệu. B. Mã di truyền có tính thoái hóa. C. Mã di truyền có tính phổ biến. D. Mã di truyền luôn là mã bộ ba.Câu 15: Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ, điềunày biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền? A. Mã di truyền có tính đặc hiệu. B. Mã di truyền có tính thoái hóa. C. Mã di truyền có tính phổ biến. D. Mã di truyền luôn là mã bộ ba.Câu 16: Một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại axit amin, điều này biểu hiện đặc điểm gìcủa mã di truyền? A. Mã di truyền có tính đặc hiệu. B. Mã di truyền có tính thoái hóa. C. Mã di truyền có tính phổ biến. D. Mã di truyền luôn là mã bộ ba.Câu 17: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đặc điểm của mã di truyền? A. Mã di truyền có tính thoái hoá. B. Mã di truyền là mã bộ ba. C. Mã di truyền có tính phổ biến. D. Mã di truyền đặc trưng cho từng loàisinh vật.Câu 18: Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì? A. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục. B. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục. C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn. D. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản.Câu 19: Trong quá trình nhân đôi ADN, vì sao trên mỗi chạc tái bản có một mạch được tổnghợp liên tục còn mạch kia được tổng hợp gián đoạn? A. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’. B. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên một mạch. C. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 3’→5’. D. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 5’→3’.Câu 20: Trong quá trình nhân đôi mạch đơn mới được tổng hợp liên tục trên mạch khuôn A. 3’ 5’ B. 5’ 3’ C. cả 2 mạch D. không có chiều nhát địnhCâu 21: Trong quá trình nhân đôi mạch đơn mới được tổng hợp không liên tục trên mạch khuôn A. 3’ 5’ B. 5’ 3’ C. cả 2 mạch D. không có chiều nhát địnhCâu 22: Mỗi ADN con sau nhân đôi đều có một mạch của ADN mẹ, mạch còn lại được hìnhthành từ các nuclêôtit tự do. Đây là cơ sở của nguyên tắcA. bổ sung. B. bán bảo toàn. C. bổ sung và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương kiểm tra 1 tiết HK1 Sinh 12 Đề cương ôn tập kiểm tra Sinh 12 Đề cương ôn tập Sinh học lớp 12 Ôn tập kiểm tra 1 tiết Sinh học 12 Kiểm tra 1 tiết HK1 Sinh học 12 Ôn tập Sinh học 12 Ôn thi Sinh học 12Tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học 12 năm 2017-2018 - Trường THPT Chu Văn An
2 trang 113 0 0 -
Đề thi chọn HSG môn Sinh học 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lý Thái Tổ
10 trang 22 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Di truyền học quần thể (Có đáp án)
5 trang 22 0 0 -
1574 Câu trắc nghiệm Sinh học 12
178 trang 21 0 0 -
3 trang 20 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
2 trang 19 0 0 -
Đề ôn tập HK1 môn Sinh học lớp 12
9 trang 19 0 0 -
Trắc nghiệm Sinh học 12 - Diệp Anh Tuấn
80 trang 18 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 12 năm 2019-2020 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp
3 trang 18 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
24 trang 18 0 0