Danh mục

Đề cương ôn tập luật Dân sự

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 76.00 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lý thuyết.1. Đối tượng điều chỉnh cuả Luật dân sự? Đặc trưng của từng nhóm quan hệ?2. Phương pháp điều chỉnh của Luật dân sự? Đặc điểm phương pháp điều chỉnh của Luật dânsự ?3. Trình bày các nguyên tắc của Luật dân sự ?4. Quan hệ pháp luật là gì? Đặc điểm quan hệ pháp luật dân sự?5. Thành phần của quan hệ pháp luật dân sự? Sự kiện pháp lý là gi? Các loại sự kiện pháp lý?...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập luật Dân sựĐề cương ôn tập luật Dân sựSunday, 25. July 2010, 05:58Lý thuyết.1. Đối tượng điều chỉnh cuả Luật dân sự? Đặc trưng của từng nhóm quan hệ?2. Phương pháp điều chỉnh của Luật dân sự? Đặc điểm phương pháp đi ều ch ỉnh c ủa Luật dânsự ?3. Trình bày các nguyên tắc của Luật dân sự ?4. Quan hệ pháp luật là gì? Đặc điểm quan hệ pháp luật dân s ự?5. Thành phần của quan hệ pháp luật dân sự? Sự kiện pháp lý là gi? Các loại s ự ki ện pháp lý?6. Tại sao nói quan hệ pháp luật dân s ự t ồn t ại ngay cả trong trường h ợp ch ưa có quy ph ạmpháp luật dân sự trực tiếp điều chỉnh?7. Trình bày năng lực pháp luật dân sự, năng l ực hành vi dân s ự c ủa cá nhân?8. So sánh năng lực chủ thể của người chưa thành niên và người hạn ch ế năng l ực hành vi dânsự, người không có năng lực hành vi dân sự và người mất năng lực hành vi dân s ự?9. Trình bày giám hộ?10. Khái niệm đặc điểm các loại pháp nhân?11. Trình bày địa vị pháp lý và các yểu tố lí lịch của pháp nhân? Trình bày thành l ập và ch ấmdứt pháp nhân?12. Trình bày khái quát đặc điểm hộ gia đình, t ổ hợp tác?13. Trình bày khái niệm thời hạn, ý nghĩa, các loại thời h ạn và th ời đi ểm xác định th ời h ạn, cáchtính thời hạn?14. Trình bày khái niệm thời hiệu, ý nghĩa của thời hiệu, cách tính thời hi ệu?15. Quyền sở hữu là gì? Trình bày các thành phần của quan h ệ pháp luật dân s ự v ề quy ền s ởhữu?16. Phân biệt chiếm hữu bất hợp pháp ngay tình và bất h ợp pháp không ngay tình?17. Trình bày các căn cứ xác lập quyền sở hữu? Các căn cứ ch ấm d ứt quyền s ở h ữu?18. Bảo vệ quyền sở hữu là gì? Trình bày các phương thức bảo vệ quyền sở h ữu?19. Trình bày khái niệm chung về quyền thừa kế? Các nguyên t ắc chung về quyền th ừa k ế?Trình bày các quy định chung về quyền thừa kế?20. Trình bày thanh toán và phân chia di s ản? Thừa k ế theo di chúc? Th ừa k ế theo Pháp lu ật?21. So sánh thừa kế theo di chúc và thừa k ế theo Pháp luật?a) Thừa kế theo di chúc.=>Là việc dịch chuyển tài sản của người chết cho người khác còn s ống theo quy đ ịnh c ủa ng ườiđó trước khi chết được thể hiện trong di chúc.=>Cở sở : là ý chí đơn phương của người để lại di chúc.=>Người được nhận di sản có quyền từ chối việc nhận di sản, trừ trường hợp Pháp luật c ấm.=>Trường hợp ý chí của người để lại di chúc bị hạn chế. Điều 669 thừa kế không ph ụ thuộc vàonội dung di chúc.a) Thừa kế theo Pháp luật.=>Là việc dịch chuyển tài sản của người chết cho người khác không còn s ồng theo quy địnhcủa Pháp luật khi không có di chúc hoặc di chúc không hợp pháp.=>Cơ sở: Là quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi d ưỡng.=>Người được nhận di sản có quyền từ chố việc nhận di sản, trừ trường hợp Pháp luật c ấm.=>Tất cả các trường hợp đều phân chia di sản theo hàng thừa k ế.I. Nhận định.1. Bộ luật dân sự năm 2005 có hiệu lực đối với t ất cả các quan h ệ dân s ự trên lãnh th ổ Vi ệtNam?Trả lời: Sai. Theo điều 2 BLDS 2005 ngoài được áp dụng trên lãnh thổ nước CHXHCNVN cònđược áp dụng đối với quan hệ dân sự thuộc yếu t ố nước ngoài.2. Quan hệ thừa kế là quan hệ tài sản, thuộc đối tượng đi ều ch ỉnh của Luật dân s ự?Trả lời: Đúng. Vì đối tượng của quan hệ thừa kế là tài sản nên vì vậy thuộc đ ối t ượng đi ều ch ỉnhcủa Luật dân sự.3. Năng lực Pháp luật dân sự của cá nhân luôn không b ị h ạn ch ế?Trả lời: Sai. Năng lực cá nhân không thể bị hạn chế trừ trường hợp pháp luật có quy đ ịnh là h ạnchế.4. Cá nhân có quyền Pháp luật từ khi còn thai nhi?Trả lời: Sai. Vì phải được sinh ra và còn sống.5. Người có năng lực dân sự chưa đầy đủ không được tham gia các giao dịch dân s ự?Trả lời: Sai. Vì theo điều 20 BLDS 2005 có thể tham gia các giao d ịch dân s ự nh ỏ ph ục v ụ chosinh hoạt hàng ngày, giao dịch trao tay.6. Người có năng lực hành vi dân sự chưa đầy đủ là người dưới 6 tuổi?Trả lời: Sai. Theo điều 21 BLDS 2005 người chưa đủ 6 tuổi không có năng l ực hành vi dân s ự,giao dịch dân sự của người chưa đủ 6 tuổi không có năng lực hành vi d ấn s ự. Giao dịch dân s ựcủa người chưa đủ 6 tuổi phải do người đại diện theo Pháp luật xác lập thực hi ện.7. Tất cả các giao dịch dân sự của người chưa đủ 16 tuổi phải do ng ười đ ại di ện theo pháp lu ậtxác lập thực hiện?Trả lời: Sai. Theo điều 20 BLDS “Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đ ủ m ười tám tuổi khi xác l ập,thực hiện giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đ ồng ý, trừ giao d ịch nh ằmphục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi hoặc pháp luật có quy đ ịnh khác ’’.8. Người bị bệnh tâm thần hoặc bị các bệnh không có khả năng nhận th ức là ng ười mất nănglực hành vi dân sự ?Trả lời: Sai. Vì người bị mất năng lực hành vi dân sự phải đ ược s ự giám định y khoa và đ ượcTòa án tuyên bố.9. Người mất năng lực hành vi dân sự, giao dịch dân sự do ng ười đ ại diện Pháp lu ật xác l ập?Trả lời: Đúng. Theo K2. Điều 22 BLDS 2005 “ Giao dịch dân sự do ng ười đ ại di ện Pháp lu ật xáclập thực hiện “.10. Nội dung ...

Tài liệu được xem nhiều: