Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu đề cương ôn tập môn hóa học chương 7: sắt và một số kim loại quan trọng khác, tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG KHÁC CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG KHÁC ------------A. NỘI DUNG LÝ THUYẾT BÀI 31: SẮT1. Vị trí trong HTTH: Ơ 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB Fe(Z=26) 1s22s22p63s23p63d64s2 Fe2+(Z=26) 1s22s22p63s23p63d6 Fe3+ (Z=26) 1s22s22p63s23p63d5 (Fe3+ bền hơn Fe2+)2. Tính chất hoá học: a. Tác dụng với phi kim: O2, Cl2, S 3Fe + 2O2 Fe3O4 Oxit sắt từ 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Sắt (III) clorua Fe + S FeS Sắt (II) sunfua b. Tác dụng với axit: + Với HCl hoặc H2SO4 loãng: tạo muối Fe (II) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Fe + H2SO4 loãng FeSO4+ H2 + Với HNO3 hoặc H2SO4 đặc: tạo muối Fe (III) Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O 2Fe + 6H2SO4 đặc nóng Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Fe không tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội c. Tác dụng với dd muối: Fe khử được ion kim loại đứngsau nó trong dãy điện hoá Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu d. Tác dụng với H2O: Nhiệt độ thường: Fe không khử H2O 0 Nhiệt độ cao: 3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2 t 570 C 0 Fe + H2O FeO + H2 t 570 C BI 32: MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA SẮT1. Hợp chất Fe (II): a. Sắt (II) hidroxit: Fe(OH)2 - Là một bazơ: Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 + 2H2O - Là chất khử: 3Fe(OH)2 + 10HNO3 3Fe(NO3)3 +NO + 8H2O - Ở nhiệt độ thường: Fe(OH)2 bị O2 trong không khíoxi hoá thành Fe(OH)3 2Fe(OH)2 + 1/2O2 + H2O 2Fe(OH)3 Lục nhạt Đỏ nâu 2+ - - Điều chế: Fe + 2OH Fe(OH)2 b. Sắt (II) oxit: FeO - Là oxit bazơ: FeO + 2HCl FeCl2 + H2O - Là chất khử: 2FeO + 4H2SO4 đ Fe2(SO4)3 + SO2+ 4H2O - Là chất oxi hóa: FeO + CO Fe + CO2 o t - Điều chế: Fe(OH)2 FeO + H2O c. Muối sắt (II): -Là chất oxi hoá: Zn + FeCl2 ZnCl2 + Fe -Là chất khử: 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + 3MnSO4 + K2SO4 + 8H2O2. Hợp chất Fe (III): a. Sắt (III) hidroxit: Fe(OH)3 - Là một bazơ: Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O - Điều chế: Fe3+ + 3OH- Fe(OH)3 b. Sắt (III) oxit: Fe2O3 - Là oxit bazơ: Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O - Là chất oxi hoá: Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 o t - Điều chế: 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O c. Muối sắt (III): Là chất oxi hoá: Fe + 2FeCl3 3FeCl2 Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2 3. Oxit sắt từ: Fe3O4 (FeO.Fe2O3) - Là oxit bazơ: Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O - Là chất khử: Fe3O4 + 28HNO3 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O - Là chất oxi hoá: Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2 Các loại quặng chứa Fe quan trọng: Hematit đỏ: Fe2O3 khan Hematit nâu: Fe2O3.nH2O Manhetit: Fe3O4 Xiderit: FeCO3 Pirit: FeS2 BÀI 33: HỢP KIM CỦA SẮT Gang: + Khái niệm: Hợp kim của Fe và C (2- 5%); Nguyên tắc sảnxuất: Khử Fe2O3 bằng CO nhiệt độ cao Thép: + Khái niệm: Hợp kim của sắt với C(0.01- 2%); Nguyên tắc sảnxuất: giảm hàm lượng tạp chất có trong gang. -------------------------------------------------- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮTBÀI 31: SẮTCâu 1: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe? A. [Ar] 4s23d6. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d8. D. [Ar]3d74s1.Câu 2: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+? A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3.Câu3: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+? A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3.Câu 1: Sắt nằm ở ô thứ 26 trong bảng tuần hoàn, cấu hìnhelectron của ion Fe3+ A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4 4s2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d5 4s1 C.1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 D.1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2Câu 2: Kim loại nào sau đây tác dụng với axit HCl ...