Danh mục

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC Chương 8: NHẬN BIẾT CÁC ION TRONG DUNG DỊCH

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 75.95 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đề cương ôn tập môn hóa học chương 8: nhận biết các ion trong dung dịch, tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC Chương 8: NHẬN BIẾT CÁC ION TRONG DUNG DỊCH Chương 8: NHẬN BIẾT CÁC ION TRONG DUNG DỊCHI. NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNGDỊCHCâu 1: Có 3 dung dịch, mỗi dung dịch chứa 1cation: Na+, NH4+, Al3+. Chất dùng để nhận biết là:A. dd NaOH. B. dd NaCl. C. dd Na2SO4. D. dd NaNO3.Câu 2: Có 4 dung dịch, mỗi dung dịch chứa 1cation: Cu2+, Fe2+, Fe3+, Al3+. Chất dùng để nhậnbiết là: A. dd NaOH. B. dd NaCl. C. ddNa2SO4. D. dd NaNO3.Câu 3: Có 3 dd, mỗi dd chứa 1 anion sau: Cl-, NO3-. Chất dung để nhận biết là A. dd NaOH. B. dd NaCltrong môi trường axit. C. dd BaCl2 trong môi trường axit. D. dd AgNO3.Câu 4: Để phân biệt dung dịch Cr2(SO4)3 và dungdịch FeCl2 người ta dùng lượng dư dung dịch: A.K2SO4. B. KNO3. C. NaNO3. D. NaOHCâu 5: Để nhận biết ion NO3- người ta thườngdùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng và đun nóng,bởi vì: A. tạo ra khí có màu nâu. B. tạo ra dungdịch có màu vàng. C. tạo ra kết tủa có màu vàng. D. tạo ra khíkhông màu hóa nâu trong không khí.Câu 6: Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịchchứa 1 cation sau: NH4+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, Al3+.Hóa chất để nhận biết 5 dung dịch trên là? A. NaOH B. Na2SO4 C. HCl D.H2SO4Câu 7: Có các ion trong các lọ mất nhãn sau: Na+,Ba2+, NH4+, Al3+, Cu2+, Fe3+. Nếu dùng dd NaOHđể nhận biết thì số ion nhận biết được là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 8: Có 3 dd, mỗi dd chứa 1 anion: CO32-, SO42-và OH-. Chất dùng để nhận biết là A. dd NaOH. B. dd NaCltrong môi trường axit. C. dd BaCl2 trong môi trường axit. D. dd NaNO3.Câu 9: Có các ion đựng trong các lọ mất nhãn sau ,CO32-, SO42-, Cl-, NO3-, OH-. Nếu dung dd BaCl2,trong môi trường axit thì số ion nhận biết được là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 10: Để nhận biết ion CO32- có trong muốiNa2CO3 , người ta tiến hành thí nghiệm sau : nhỏ từtừ từng giọt dd HCl vào .Quan sát hiện tượng thấyđược : A. sủi bọt khí CO2. B.không sủi bọt khí, tạo kết tủa. C. không sủi bọt khí lúc đầu ,lúc sau có khí CO2bay ra. D. sủi bọt khí.Câu 11: Khi nhận biết cation Fe2+ bằng dd NaOH.Quan sát thí nghiệm thấy đượcA. kết tủa xanh xuất hiện, rồi biến mất. B. kếttủa trắng hơi xanh , rồi đậm dần.C. kết tủa trắng hơi xanh, rồi chuyển dần sang nâuđỏ. D. hiện tượng thí nghiệm không quan sát được.Câu 12: Có 4 dung dịch là: NaOH, H2SO4, HCl,Na2CO3. Chỉ dùng một hóa chất để nhận biết thìdùng chất nào trong số các chất cho dưới đây? A. Dung dịch HNO3. B. Dung dịch KOH. C.Dung dịch BaCl2.D. Dung dịch NaCl.Câu 13: Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịchchứa một cation sau đây: NH4+, Mg2+, Fe2+, Fe3+,Al3+ (nồng độ khoảng 0,1M). Dùng dung dịchNaOH cho lần lượt vào từng dung dịch trên, có thểnhận biết tối đa được mấy dung dịch? A. 2 dung dịch. B. 3 dung dịch. C. 1dung dịch. D. 5 dung dịch.Câu 14: Có 5 lọ chứa hoá chất mất nhãn, mỗi lọđựng một trong các dung dịch chứa cation sau(nồng độ mỗi dung dịch khoảng 0,01M): Fe2+,Cu2+, Ag+, Al3+, Fe3+. Chỉ dùng một dung dịchthuốc thử KOH có thể nhận biết được tối đa mấydung dịch? A. 2. B. 3 C. 1 D. 5Câu 15: Có 5 dung dịch hoá chất không nhãn, mỗidung dịch nồng độ khoảng 0,1M của một trong cácmuối sau: KCl, Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S, K2SO3.Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử là dung dịchH2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào mỗi dung dịch thì cóthể phân biệt tối đa mấy dung dịch? A. 1. B. 2. C. 3 D. 5.Câu 16: Có các lọ dung dịch hoá chất không nhãn,mỗi lọ đựng dung dịch không màu của các muốisau: Na2SO4, Na3PO4, Na2CO3, Na2S, Na2SO3. Chỉdùng thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trựctiếp vào mỗi dung dịch thì có thể được các dungdịch A. Na2CO3, Na2S, Na2SO3. B.Na2CO3, Na2S. C. Na3PO4, Na2CO3, Na2S. D.Na2SO4, Na3PO4, Na2CO3, Na2S, Na2SO3.Câu 18: Có các dung dịch không màu đựng trongcác lọ riêng biệt, không dán nhãn: ZnSO4,Mg(NO3)2, Al(NO3)3. Để phân biệt các dung dịchtrên, có thể dùng A. quỳ tím. B. Dung dịchNaOH. C. dung dịch Ba(OH)2. D. dung dịchBaCl2..Câu 19 : Để phân biệt các dung dịch đựng trongcác lọ riêng biệt, không dán nhãn: MgCl2, ZnCl2,AlCl3, FeCl2, KCl bằng phương pháp hóa học, cóthể dùng A. dd NaOH. B. dd NH3. C. ddNa2CO3. D. quỳ tím.Câu 20 : Để nhận biết các dung dịch: ZnCl2,MgCl2, CaCl2 và AlCl3 đựng trong các lọ riêng biệtcó thể dùng A. dd NaOH và dd NH3. B. quỳ tím. C. dd NaOH và dd Na2CO3. D. natri kimloại.Câu 21: Để nhận biết các dung dịch loãng: HCl,HNO3, H2SO4 có thể dung thuốc thử nào sau đây? A. dd Ba(OH)2 và bột đồng kim loại. B. Kim loại sắt và đồng. C. dd Ca(OH)2. D.Kim loại nhôm và sắt.C ...

Tài liệu được xem nhiều: