Đề cương ôn tập môn Kết cấu tính toán ô tô
Số trang: 7
Loại file: docx
Dung lượng: 2.32 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề cương ôn tập môn Kết cấu tính toán ô tô gồm các nội dung về phương pháp bố trí động cơ trên ô tô; phương pháp bố trí hệ thống truyền lực trên ô tô; cấu tạo và nguyên lý làm việc của ly hợp ma sát một đĩa thường đóng;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập môn Kết cấu tính toán ô tô ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KẾT CẤU TÍNH TOÁN Ô TÔCâu 1: Phân tích các phương pháp bố trí động cơ trên ô tô.Câu 2: Phân tích các phương pháp bố trí hệ thống truyền lực trên ô tô.Câu 3: Phân tích cấu tạo và nguyên lý làm việc của ly hợp ma sát một đĩa thường đóng(hình vẽ).Câu 4: Phân tích cấu tạo và nguyên lý làm việc của ly hợp ma sát hai đĩa thường đóng.Câu 5: So sánh ưu nhược điểm, phạm vi ứng dụng giữa:- Li hợp ma sát thường đóng loại 1 đĩa và loại 2 đĩa- Li hợp sử dụng lò xo ép loại trụ và li hợp sử dụng lò xo ép loại màng.Câu 6. Xác định kích thước cơ bản của ly hợp.Câu 7. Tính toán dẫn động ly hợp.Câu 8: Phân tích cấu tạo và nguyên lý làm việc của hộp số 2 trục 5 cấp (hình vẽ).Câu 9: Phân tích cấu tạo và nguyên lý làm việc của hộp số 3 trục 5 cấp (hình vẽ).Câu 10: Phân tích cấu tạo và nguyên lý làm việc của hộp số 10 cấp (hình vẽ).Câu 11: Phân tích cấu tạo và nguyên lý làm việc của bộ biến mô thủy lực (hình vẽ).Câu 12. Phân tích cơ sở tính toán và phương pháp lựa chọn tỉ số truyền của hộp số.Câu 13: Phân tích cấu tạo và nguyên lý làm việc của trục các đăng khác tốc (hình vẽ).Câu 14. Tính toán số vòng quay nguy hiểm của trục các đăngCâu 15: Phân tích cấu tạo và nguyên lý làm việc của các loại truyền lực chính thườngdùng trên ô tô (hình vẽ).Câu 16: Phân tích cấu tạo và nguyên lý làm việc của cầu chủ động (hình vẽ).Câu 17. Phân tích động học và động lực học của vi sai đối xứng.Câu 18: Vẽ sơ đồ và phân tích kết cấu các loại bán trụcCâu 19: Phân tích cấu tạo và nguyên lý làm việc của ống giảm chấn thủy lực loại 2 lớp(hình vẽ).Câu 20: Phân tích công dụng các loại góc đặt bánh xeCâu 21: So sánh ưu nhược điểm, phạm vi ứng dụng giữa:- Hệ thống treo sử dụng lò xo và hệ thống treo sử dụng nhíp lá - Hệ thống treo độc lập và hệ thống treo phụ thuộcCâu 22: Phân tích cấu tạo và nguyên lý làm việc bộ trợ lực lái dùng van trượt (hình vẽ).Câu 23: Phân tích cấu tạo và nguyên lý làm việc của cơ cấu lái trục vít con lăn (hình vẽ).Câu 24: Phân tích cấu tạo và nguyên lý làm việc của cơ cấu lái bánh răng – thanh răng(hình vẽ).Câu 25: Xác định lực đại tác dụng lên vành lái.Câu 26: Phân tích cấu tạo và nguyên lý làm việc của cơ cấu phanh guốc loại đối xứngtrục (hình vẽ).Câu 27: Phân tích cấu tạo và nguyên lý làm việc của cơ cấu phanh guốc loại đối xứngtâm (hình vẽ).Câu 28: Phân tích cấu tạo và nguyên lý làm việc của xylanh phanh chính loại 2 buồng(hình vẽ).Câu 29: Phân tích cấu tạo và nguyên lý làm việc của bộ trợ lực chân không (hình vẽ).Câu 30: Phân tích cấu tạo và nguyên lý làm việc của các loại bầu phanh khí nén (hìnhvẽ).Câu 31: So sánh ưu nhược điểm, phạm vi ứng dụng giữa: - Hệ thống dẫn động phanh thu ỷ lực với hệ thống dẫn động phanh khí nén - Cơ cấu phanh tang trống với cơ cấu phanh đĩaCâu 32: Xác định mô men phanh cần thiết tại các bánh xe.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập môn Kết cấu tính toán ô tô ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KẾT CẤU TÍNH TOÁN Ô TÔCâu 1: Phân tích các phương pháp bố trí động cơ trên ô tô.Câu 2: Phân tích các phương pháp bố trí hệ thống truyền lực trên ô tô.Câu 3: Phân tích cấu tạo và nguyên lý làm việc của ly hợp ma sát một đĩa thường đóng(hình vẽ).Câu 4: Phân tích cấu tạo và nguyên lý làm việc của ly hợp ma sát hai đĩa thường đóng.Câu 5: So sánh ưu nhược điểm, phạm vi ứng dụng giữa:- Li hợp ma sát thường đóng loại 1 đĩa và loại 2 đĩa- Li hợp sử dụng lò xo ép loại trụ và li hợp sử dụng lò xo ép loại màng.Câu 6. Xác định kích thước cơ bản của ly hợp.Câu 7. Tính toán dẫn động ly hợp.Câu 8: Phân tích cấu tạo và nguyên lý làm việc của hộp số 2 trục 5 cấp (hình vẽ).Câu 9: Phân tích cấu tạo và nguyên lý làm việc của hộp số 3 trục 5 cấp (hình vẽ).Câu 10: Phân tích cấu tạo và nguyên lý làm việc của hộp số 10 cấp (hình vẽ).Câu 11: Phân tích cấu tạo và nguyên lý làm việc của bộ biến mô thủy lực (hình vẽ).Câu 12. Phân tích cơ sở tính toán và phương pháp lựa chọn tỉ số truyền của hộp số.Câu 13: Phân tích cấu tạo và nguyên lý làm việc của trục các đăng khác tốc (hình vẽ).Câu 14. Tính toán số vòng quay nguy hiểm của trục các đăngCâu 15: Phân tích cấu tạo và nguyên lý làm việc của các loại truyền lực chính thườngdùng trên ô tô (hình vẽ).Câu 16: Phân tích cấu tạo và nguyên lý làm việc của cầu chủ động (hình vẽ).Câu 17. Phân tích động học và động lực học của vi sai đối xứng.Câu 18: Vẽ sơ đồ và phân tích kết cấu các loại bán trụcCâu 19: Phân tích cấu tạo và nguyên lý làm việc của ống giảm chấn thủy lực loại 2 lớp(hình vẽ).Câu 20: Phân tích công dụng các loại góc đặt bánh xeCâu 21: So sánh ưu nhược điểm, phạm vi ứng dụng giữa:- Hệ thống treo sử dụng lò xo và hệ thống treo sử dụng nhíp lá - Hệ thống treo độc lập và hệ thống treo phụ thuộcCâu 22: Phân tích cấu tạo và nguyên lý làm việc bộ trợ lực lái dùng van trượt (hình vẽ).Câu 23: Phân tích cấu tạo và nguyên lý làm việc của cơ cấu lái trục vít con lăn (hình vẽ).Câu 24: Phân tích cấu tạo và nguyên lý làm việc của cơ cấu lái bánh răng – thanh răng(hình vẽ).Câu 25: Xác định lực đại tác dụng lên vành lái.Câu 26: Phân tích cấu tạo và nguyên lý làm việc của cơ cấu phanh guốc loại đối xứngtrục (hình vẽ).Câu 27: Phân tích cấu tạo và nguyên lý làm việc của cơ cấu phanh guốc loại đối xứngtâm (hình vẽ).Câu 28: Phân tích cấu tạo và nguyên lý làm việc của xylanh phanh chính loại 2 buồng(hình vẽ).Câu 29: Phân tích cấu tạo và nguyên lý làm việc của bộ trợ lực chân không (hình vẽ).Câu 30: Phân tích cấu tạo và nguyên lý làm việc của các loại bầu phanh khí nén (hìnhvẽ).Câu 31: So sánh ưu nhược điểm, phạm vi ứng dụng giữa: - Hệ thống dẫn động phanh thu ỷ lực với hệ thống dẫn động phanh khí nén - Cơ cấu phanh tang trống với cơ cấu phanh đĩaCâu 32: Xác định mô men phanh cần thiết tại các bánh xe.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương môn Kết cấu tính toán ô tô Ôn tập môn Kết cấu tính toán ô tô Kết cấu tính toán ô tô Hệ thống truyền lực trên ô tô Bộ biến mô thủy lực Tỉ số truyền của hộp sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ MÔN HỌC KẾT CẤU TÍNH TOÁN Ô TÔ
2 trang 14 0 0 -
Bài giảng Động cơ đốt trong dùng cho ô tô - Công nghệ 11 - GV. N.N.Viên
35 trang 12 0 0 -
Bài thuyết trình Bài 33: Động cơ đốt trong dùng cho ô tô
33 trang 10 0 0 -
Đánh giá độ bền phá hủy của vỏ cầu chủ động xe tải 1.25 tấn
7 trang 10 0 0 -
66 trang 9 0 0
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Khuyến
3 trang 8 0 0 -
Bài 33: Động cơ đốt trong dùng cho ô tô - Giáo án Công nghệ 11 - GV: N.N.Viên
8 trang 8 0 0 -
Giáo trình Cấu tạo ô tô và máy kéo: Phần 2 - ĐH Lâm Nghiệp
105 trang 6 0 0