Danh mục

Đề cương ôn tập môn: Lịch sử 8

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 208.96 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

TaiLieu.VN xin giới thiệu đến các bạn "Đề cương ôn tập môn: Lịch sử 8" để các bạn tham khảo. Chúng tôi đã sưu tầm nhiều câu hỏi bài tập hay của môn Lịch sử 8 giúp các bạn đang chuẩn bị bước vào kỳ thi quan trọng này có thêm tài liệu ôn tập hữu ích
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập môn: Lịch sử 8 Đề cương ôn tập Lịch Sử 8Câu 1: Ý nghĩa lịch sử, tính chất, hạn chế của cách mạng tư sản Pháp. - Ý nghĩa:+Cách mạng tư sản Pháp đã lật đổ được chế độ phong kiến, đưa giai cấp tưsản lên cầm quyền, xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của chủnghĩa tư bản+ Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đua cách mạng đạt tới đỉnh caovới nền chuyên chính dân chủ Gia cô banh- Tính chất, hạn chế của cách mạng tư sản Pháp:+ Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII được coi là cuộc cách mạng tưsản triệt để nhất+ Tuy nhiên nó vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ quyền lợi cho nhân dân, vẫnkhông hoàn toàn xóa bỏ được chế độ phong kiến, chỉ có giai cấp tư sản làđược hưởng lợiCâu 2 : Hoàn cảnh ra đời, sự thành lập, ý nghĩa lịch sử, bài học kinhnghiệm của công xã Pa -ri?* Hoàn cảnh ra đời và sự thành lập:- Năm 1870 chiến tranh Pháp- Phổ bùng nổ, trong điều kiện không có lợicho Pháp- Ngày 2/9/1870, Na-pô-lê-ông III, cùng toàn bộ quân chủ lực bị bắt.- Ngày 4/9/1870, nhân dân Pa-ri đứng lên khởi nghĩa. Chính phủ tư sản lâmthời được thành lập (chính phủ vệ quốc).- Trước sự tiến công của Phổ, chính phủ tư sản vội vã đầu hàng quân Đức.Nhân dân Pa-ri kiên quyết đứng lên bảo vệ tổ quốc.  mâu thuẫn giữa chính phủ tư sản với nhân dân ngày càng tăng.- Sáng ngày 18/3/1871. Chi-e cho quân tấn công đồi Mông-mác, nhưng thấtbại. Quần chúng nhân dân làm chu Pa-ri.- Ngày 26/3/1871, nhân dân Pa-ri bầu Hội đồng công xã.- Ngày 28/3/1871, công xã Pa ri tuyên bố thành lập.* Ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm:- Ý nghĩa: Tuy chỉ tồn tại 72 ngày nhưng công xã Pa-ri có ý nghĩa lịch sử tolớn.+ Công xã là hình ảnh thu nhỏ của một chế độ mới, xã hội mới.+ Cổ vũ nhân dân toang thế giới đấu tranh cho một tương lai tốt đẹp hơn.- Bài học: CM thắng lợi phải có Đảng lãnh đạo, thực hiện liên minh côngnông, kiên quyết trấn áp kẻ thù ngay từ đầu, xây dựng nhà nước của dân dodân vì dân.Câu 3 : Những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật thế kỉ XVIII – XIX? 1 Đề cương ôn tập Lịch Sử 8- Cuộc CM công nghiệp đưa nền kinh tế tư bản các nước phát triển nhanhchóng.- Việc phát minh ra máy hơi nước đã thúc đẩy ngành GTVT đường thủy vàđường sắt ra đời.+ 1807 Phơn-tơn đóng được tàu thủy chạy bằng động cơ hơi nước.+ 1814 Xti-phen-xơ chế tạo thành công xe lửa chạy trên đường sắt.- Máy điện tín được phát minh ở Nga, Mĩ.- Nông nghiệp: những tiến bộ về kĩ thuật, về phương pháp canh tác làm nângcao năng xuất lao động.- Quân sự: nhiều nước đã sản xuất ra nhiều loại vũ khí hiện đại như đại bác,súng trường bắn nhanh, ngư lôi, khí cầu,… phục vụ cho chiến tranh.Câu 4 : Những tiến bộ về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội thế kỉXVIII – XIX?* Khoa học tự nhiên:- Đầu thế kỉ XVIII, Niu-tơn (người Anh) đã tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn.- Giữa thế kỉ XVIII, Lô-nô-mô-xốp (người Nga) tìm ra định luật bảo toàn vậtchất và năng lượng, cùng nhiều phát minh lớn về vật lí, hóa học.- Năm 1837, Puốc-kin-giơ (người Séc) khám phá ra bí mật về sự phát triểncủa thực vật và đời sống của các mô động vật..- Năm 1859, Đác-uyn (người Anh) nêu lên thuyết tiến hóa và di truyền, đậptan quan niệm về nguồn gốc thần thánh của sinh vật.* Khoa học xã hội:- Triết học: xuất hiện chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng của Phoi-ơ-bách và Hê-ghen (người Đức).- Kinh tế học: A-đam Xmit và Ri-các-đô (người Anh) đã xây dựng thuyếtchính trị - kinh tế học tư sản.- Tư tưởng: xuất hiện chủ nghĩa xã hội không tưởng, gắn liền với tên tuổicủa Xanh Xi Mông, Phu-ri-ê và Ô-oen.- Đặc biệt là sự ra đời của học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học (năm 1848)do Mác và Ăng-ghen sáng lập. Đây là cuộc cách mạng trong lịch sử tư tưởng. Câu 5 : Vì sao Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của chủ nghĩathực dân ?- Đông Nam Á là một khu vực có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên,chế độ phong kiến lại đang lâm vào khủng hoảng, suy yếu nên không tránhkhỏi bị các nước phương Tây nhòm ngó, xâm lược.- Từ nửa sau thế kỉ XIX, tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược Đông NamÁ: Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện; Pháp chiếm Việt Nam, Lào, Cam-pu- 2 Đề cương ôn tập Lịch Sử 8chia, Tây Ban Nha, Mĩ chiếm Phi-líp-pin; Hà Lan và Bồ Đào Nha chiếm In-đô-nê-xi-a.- Xiêm (nay là Thái Lan) là nước duy nhất ở Đông Nam Á vẫn còn giữ đượcđộc lập nhưng cũng trở thành “vùng đệm” của tư bản Anh và Pháp.Câu 6: Trình bày phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nướcĐNA:- Ngay từ khi thực dân phương Tây nổ súng xâm lược, nhân dân Đông NamÁ đã nổi dậy đấu tranh để bảo vệ Tổ Quốc. Tuy nhiên, các cuộc kháng chiếnnày đều lần lượt thất bại.- Sau khi biến Đông Nam Á thành thuộc địa, thực dân phương Tây thi hànhchính sách cai trị hà khắc.=> Hàng loạt phong trào đấu tranh nổ ra:+Ở In-đô-nê-xi-a, từ cuối thế kỉ ...

Tài liệu được xem nhiều: