Danh mục

Đề cương ôn tập môn Sinh học khối 11 - Trường THPT Trần Đại Nghĩa

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 159.31 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng ôn tập với Đề cương ôn tập môn Sinh học khối 11 - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, các câu hỏi được biên soạn theo trọng tâm kiến thức từng chương, bài giúp bạn dễ dàng ôn tập và củng cố kiến thức môn học. Chúc các bạn ôn tập tốt để làm bài kiểm tra học kỳ đạt điểm cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập môn Sinh học khối 11 - Trường THPT Trần Đại NghĩaTRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA – CẦN THƠ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC KHỐI 11Câu 1: Sản phẩm chủ yếu được tạo ra từ quá trình quang hợp là A. Cacbohidrat. B.Prôtêin. C. Axit nuclêic. D. Lipit.Câu 2: Câu nào sai khi nói về vai trò quang hợp?A. Sản phẩm quang hợp là nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho sinh vật trên trái đất.B. Quang năng được chuyển hoá thành hoá năng trong các liên kết hoá học của cacbohidrat.C. Quang hợp điều hoà không khí giải phóng O2 và hấp thụ CO2.D. Sử dụng nước và O2 làm nguyên liệu để tổng hợp chất hữu cơ.Câu 3: Sắc tố tham gia chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành năng lượng của các liên kếthoá học trong ATP và NADPH là A. diệp lục a. B. diệp lục b. C. carôten. D. xantôphyl.Câu 4: Nhóm sắc tố tham gia quá trình hấp thụ và truyền ánh sáng đến trung tâm phản ứng là: A. diệp lục a và diệp lục b. B. diệp lục b và carôten. C. xantôphyl và diệp lục a. D. diệp lục b và carôtenoit.Câu 5: Chất nhận CO2 trong pha tối của quang hợp là: A. H2O B. ATP. C. RiDP( ribulôzơ - 1,5- điphôtphat). D. APG ( axit phôtphoglixêric).Câu 6: Con đường cố định CO2 ở thực vật C4, CAM điểm khác nhau cơ bản là: A. Chất nhận CO2. B.Quá trình diễn ra gồm 2 giai đoạn ở 2 thời điểm khác nha C. Sản phẩm đầu tiên. D. C4 diễn ra ban ngày,CAM lúc đầu diển ra ban đêm.Câu 7: Pha sáng trong quang hợp cung cấp cho pha tối sản phẩm nào sau đây? A. CO2 và ATP. B. Nước và ôxi. C. ATP và NADPH. D. Năng lượng ánh sáng.Câu 8: Trật tự các giai đoạn trong chu trình Canvin là: A. Cố định CO2 Tái sinh chất nhận –––––> khử APG thành ALPG B. Cố định CO2 khử APG thành ALPG –––––> Tái sinh chất nhận . C. khử APG thành ALPG––––––––> Cố định CO2 –––––> Tái sinh chất nhận. D. khử APG thành ALPG–––––> Tái sinh chất nhận––––––––> Cố định CO2 .Câu 9: Khi tăng cường độ ánh sáng cao hơn điểm bù ánh sáng nhưng chưa đạt tới điểm bãohoà ánh sáng thì: A. Cường độ quang hợp giảm dần tỉ lệ nghịch với cường độ ánh sáng. B. Cường độ quang hợp tăng dần tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng. C. Cường độ quang hợp không thay đổi . D. Cả A, B, C sai.Câu 10: Khái niệm pha sáng nào dưới đây của quá trình quang hợp là đầy đủ nhất? A. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượngtrong các liên kết hoá học trong ATP. B. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượngtrong các liên kết hoá học trong ATP và NADPH.TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA – CẦN THƠ C. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượngtrong các liên kết hoá học trong NADPH. D. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được chuyển thành năng lượng trong cácliên kết hoá học trong ATP, NADPH và NADP2+.Câu 11: Chu trình cố định CO2 Ở thực vật CAM diễn ra như thế nào? A.Giai đoạn đầu cố định CO2 và cả giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin đềudiễn ra vào ban ngày. B.Giai đoạn đầu cố định CO2 và cả giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin đềudiễn ra vào ban đêm. C.Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra vào ban đêm còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chutrình canvin đều diễn ra vào ban ngày D.Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra vào ban ngày còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chutrình canvin đều diễn ra vào ban đêm..Câu 12: Nhóm thực vật CAM được phân bố như thế nào? A. Phân bố rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. B. Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. C. Sống ở vùng nhiệt đới. D. Sống ở vùng sa mạc.Câu 13: Vai trò nào dưới đây không phải của quang hợp? A. Tích luỹ năng lượng. B. Tạo chất hữu cơ. C. Cân bằng nhiệt độ của môi trường. D. Điều hoà nhiệt độ của không khí.Câu 14: Chất được tách ra khỏi chu trình canvin để khởi đầu cho tổng hợp glucôzơ là: A.APG (axit phốtphoglixêric). B. RiDP (ribulôzơ - 1,5 – điphôtphat). C.ALPG (anđêhit photphoglixêric). D. AM (axitmalic).Câu 15: Những cây thuộc nhóm thực vật CAM là: A. Lúa, khoai, sắn, đậu. B. Ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu. C. Dứa, xương rồng, thuốc bỏng. D. Rau dền, kê, các loại rau.Câu 16: Những cây thuộc nhóm C3 là: A. Rau dền, kê, các loại rau. B. Mía, ngô, cỏ lồng vực,cỏ gấu. C. Dứa, xương rồng, thuốc bỏng. D. Lúa, khoai, sắn, đậu.Câu 17: Pha sáng diễn ra ở vị trí nào của lục lạp? A. Ở chất nền. B. Ở màng trong. C. Ở màng ngoài. D. Ở tilacôit.Câu 18: Sản phẩm quang hợp đầu tiên của chu trình canvin là: A. RiDP (ribulôzơ - 1,5 – điphôtphat). B. ALPG (anđêhit photphoglixêric). C. AM (axitmalic). D. APG (axit phốtphoglixêric)..Câu 19: Các tia sáng đỏ kích thích: A. Sự tổng hợp cacbohiđrat. B. Sự tổng hợp lipit. C. Sự tổng hợp ADN. D. Sự tổng hợp prôtêin.Câu 20: Sự Hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM có tác dụng chủ yếu là: A. Tăng cường khả năng quang hợp. b/ Hạn chế sự mất nước. C. Tăng cường sự hấp thụ nước của rễ. d/ Tăng cường CO2 vào lá.Câu 21: Trong quá trình quang hợp, cây lấy nước chủ yếu từ:TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA – CẦN THƠ A. Nước thoát ra ngoài theo lỗ khí được hấp thụ lại. B. Nước được rễ cây hút từ đất đưa lên lá qua mạch gỗ của thân và gân lá. C. Nước được tưới lên lá thẩm thấu qua lớp tế bào biểu bì vào lá. D.Hơi nước trong không khí được hấp thụ vào lá qua lỗ khí.Câu 22: Điểm bão hoà CO2 là thời điểm: A. Nồng độ CO2 đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt tối thiểu. B. Nồng độ CO2 đạt t ...

Tài liệu được xem nhiều: