Đề cương ôn tập môn Sinh học khối 12
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 901.96 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng ôn tập với Đề cương ôn tập môn Sinh học khối 12, các câu hỏi được biên soạn theo trọng tâm kiến thức từng chương, bài giúp bạn dễ dàng ôn tập và củng cố kiến thức môn học. Chúc các bạn ôn tập tốt để làm bài kiểm tra học kỳ đạt điểm cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập môn Sinh học khối 12 ÔN TẬP THI GIỮA KÌ I MÔN SINH 12 - 2013 PHẦN NĂM: DI TRUYỀN HỌC BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN1. Đặc tính nào dưới đây của mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới : A.Tính liên tục. B.Tính đặc thù. C.Tính phổ biến. D.Tính thoái hóa.2. Vai trò của enzim AND polimeraza trong quá trình nhân đôi là : A.Cung cấp năng lượng. B.Tháo xoắn AND. C.Lắp ghép các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung vào mạch đang tổng hợp. D.Phá vỡ các liên kết hidro giữa hai mạch của AND.3. Một axit amin trong phân tử protein được mã hóa trên gen dưới dạng : A.Mã bộ một. B.Mã bộ hai. C.Mã bộ ba. D.Mã bộ bốn.4. Nguyên tắc bổ sung thể hiên trong cơ chế tự nhân đôi ADN là? A. A liên kết U ; G liên kết X. B. A liên kết X ; G liên kết T. C. A liên kết T ; G liên kết X. D. A liên kết U ; T liên kết A ; G liên kết X ; X liên kết G.5. Số bộ 3 mã hóa cho các a.a là? A.61. B.42 C.64. D.21.6. Axit amin Mêtiônin được mã hóa bởi mã bộ ba : A. AUU. B. AUG. C. AUX. D. AUA.7. Trong quá trình nhân đôi, enzim AND polimeraza di chuyển trên mỗi mạch khuôn của AND. A.Luôn theo chiều từ 3’ đến 5’. B.Di chuyển một cách ngẫu nhiên. C.Theo chiều từ 5’ đến 3’mạch này và 3’ đến 5’ trên mạch kia. D.Luôn theo chiều từ 5’ đến 3’.8. Mã di truyền có các bộ ba kết thúc như thế nào : A.Có các bộ ba kết thúc là UAA, UAG, UGA. B.Có các bộ ba kết thúc là UAU, UAX, UGG. C.Có các bộ ba kết thúc là UAX, UAG, UGX D.Có các bộ ba kết thúc là UXA, UXG, UGX.9. Vì sao mã di truyền là mã bộ ba : A. Vì mã bộ một và mã bộ hai không tạo được sự phong phú về thông tin di truyền. B. Vì số nuclêotit ở mỗi mạch của gen dài gấp 3 lần số axit amin của chuỗi polipeptit. C. Vì số nucleotit ở hai mạch của gen dài gấp 6 lần số axit amin của chuỗi polipeptit. D. Vì 3 nucleotit mã hóa cho 1aa nên số tổ hợp sẽ là 43 = 64 bộ ba dư thừa để mã hóa cho 20 loại aa.10. Trong chu kỳ tế bào nguyên phân, sự nhân đôi của AND trong nhân diễn ra ở. A.Kì sau. B.Kì đầu. C.Kì giữa. D.Kì trung gian.11. Các mạch đơn mới được tổng hợp trong quá trình nhân đôi của AND hình thành theo chiều : A.Cùng chiều với mạch khuôn. B. 3’ đến 5’. C. 5’ đến 3’. D. Cùng chiều với chiều tháo xoắn của AND.12. Các mã bộ ba khác nhau bởi : A. Trật tự của các nucleotit. B. Thành phần các nucleotit. C. Số lượng các nucleotit. D. Thành phần và trật tự của các nucleotit.13. Gen là một đoạn ADN ? A.Mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin. B.Mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định là chuỗi polipép tít hay ARN. C.Mang thông tin di truyền. D. Chứa các bộ 3 mã hoá các axitamin.14. Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm vùng? A. khởi đầu, mã hoá, kết thúc. B. điều hoà, mã hoá, kết thúc. C. điều hoà, vận hành, kết thúc. D. điều hoà, vận hành, mã hoá.15. Bản chất của mã di truyền là? A.một bộ ba mã hoá cho một axitamin. B.các axitamin đựơc mã hoá trong gen. C.3 nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axitamin. D.trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.16. Mã di truyền có tính thoái hoá vì? A. có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho 1aa. B. có nhiều aa được mã hoá bởi một bộ ba. C. có nhiều bộ ba mã hoá đồng thời nhiều aa. D. một bộ ba mã hoá một aa.17. Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc? A. bổ sung; bán bảo toàn. B. trong phân tử ADN con có 1 mạch của mẹ và 1 mạch mới được tổng hợp C.mạch mới được tổng hợp theo mạch khuôn của mẹ D. 1 mạch t hợp liên tục, 1 mạch t hợp gián đoạn18. Ở cấp độ phân tử nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế? A. tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã. B. tổng hợp ADN, ARN. C. tổng hợp ADN, dịch mã. D. tự sao, tổng hợp ARN19. Ở sinh vật nhân sơ? A. các gen có vùng mã hoá liên tục. B. các gen không có vùng mã hoá liên tục.Trường THPT Trần Đại Nghĩa Tổ: Hóa - Sinh ÔN TẬP THI GIỮA KÌ I MÔN SINH 12 - 2013 C. phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục. D. phần lớn các gen ko có vùng mã hoá liên tục.20. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đặc điểm của mã di truyền? A. Mã di truyền có tính thoái hoá. B. Mã di truyền là mã bộ ba. C. Mã di truyền có tính phổ biến. D. Mã di truyền đặc trưng cho từng loài sinh vật.21. Trong 4 loại đơn phân của ADN, hai loại đơn phân có kích thước nhỏ là A. Xitôzin và Ađênin. B. Timin và Xitôzin. C. Guanin và Ađênin. D. Ađênin và Timin.22. Chuỗi pôlipeptit được tổng hợp ở tế bào nhân thực được mở đầu bằng axit amin A. triptôphan. B. mêtiônin. C. prôlin. D.foocmin mêtiônin.23. Một trong những đặc điểm của mã di truyền là A. không có tính thoái hoá. B. mã bộ ba. C. không có tính phổ biến. D. không có tính đặc hiệu24. Trong quá trình tái bản ADN ở sinh vật nhân sơ, enzim ARN - pôlimeraza có chức năng A.Nhận biết vị trí khởi đầu của đoạn ADN cần nhân đôi C. Nối các đoạn Okazaki với nhau B.Tổng hợp đoạn ARN mồi có nhóm 3 - OH tự do D. Tháo xoắn phân tử ADN25. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về gen cấu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập môn Sinh học khối 12 ÔN TẬP THI GIỮA KÌ I MÔN SINH 12 - 2013 PHẦN NĂM: DI TRUYỀN HỌC BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN1. Đặc tính nào dưới đây của mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới : A.Tính liên tục. B.Tính đặc thù. C.Tính phổ biến. D.Tính thoái hóa.2. Vai trò của enzim AND polimeraza trong quá trình nhân đôi là : A.Cung cấp năng lượng. B.Tháo xoắn AND. C.Lắp ghép các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung vào mạch đang tổng hợp. D.Phá vỡ các liên kết hidro giữa hai mạch của AND.3. Một axit amin trong phân tử protein được mã hóa trên gen dưới dạng : A.Mã bộ một. B.Mã bộ hai. C.Mã bộ ba. D.Mã bộ bốn.4. Nguyên tắc bổ sung thể hiên trong cơ chế tự nhân đôi ADN là? A. A liên kết U ; G liên kết X. B. A liên kết X ; G liên kết T. C. A liên kết T ; G liên kết X. D. A liên kết U ; T liên kết A ; G liên kết X ; X liên kết G.5. Số bộ 3 mã hóa cho các a.a là? A.61. B.42 C.64. D.21.6. Axit amin Mêtiônin được mã hóa bởi mã bộ ba : A. AUU. B. AUG. C. AUX. D. AUA.7. Trong quá trình nhân đôi, enzim AND polimeraza di chuyển trên mỗi mạch khuôn của AND. A.Luôn theo chiều từ 3’ đến 5’. B.Di chuyển một cách ngẫu nhiên. C.Theo chiều từ 5’ đến 3’mạch này và 3’ đến 5’ trên mạch kia. D.Luôn theo chiều từ 5’ đến 3’.8. Mã di truyền có các bộ ba kết thúc như thế nào : A.Có các bộ ba kết thúc là UAA, UAG, UGA. B.Có các bộ ba kết thúc là UAU, UAX, UGG. C.Có các bộ ba kết thúc là UAX, UAG, UGX D.Có các bộ ba kết thúc là UXA, UXG, UGX.9. Vì sao mã di truyền là mã bộ ba : A. Vì mã bộ một và mã bộ hai không tạo được sự phong phú về thông tin di truyền. B. Vì số nuclêotit ở mỗi mạch của gen dài gấp 3 lần số axit amin của chuỗi polipeptit. C. Vì số nucleotit ở hai mạch của gen dài gấp 6 lần số axit amin của chuỗi polipeptit. D. Vì 3 nucleotit mã hóa cho 1aa nên số tổ hợp sẽ là 43 = 64 bộ ba dư thừa để mã hóa cho 20 loại aa.10. Trong chu kỳ tế bào nguyên phân, sự nhân đôi của AND trong nhân diễn ra ở. A.Kì sau. B.Kì đầu. C.Kì giữa. D.Kì trung gian.11. Các mạch đơn mới được tổng hợp trong quá trình nhân đôi của AND hình thành theo chiều : A.Cùng chiều với mạch khuôn. B. 3’ đến 5’. C. 5’ đến 3’. D. Cùng chiều với chiều tháo xoắn của AND.12. Các mã bộ ba khác nhau bởi : A. Trật tự của các nucleotit. B. Thành phần các nucleotit. C. Số lượng các nucleotit. D. Thành phần và trật tự của các nucleotit.13. Gen là một đoạn ADN ? A.Mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin. B.Mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định là chuỗi polipép tít hay ARN. C.Mang thông tin di truyền. D. Chứa các bộ 3 mã hoá các axitamin.14. Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm vùng? A. khởi đầu, mã hoá, kết thúc. B. điều hoà, mã hoá, kết thúc. C. điều hoà, vận hành, kết thúc. D. điều hoà, vận hành, mã hoá.15. Bản chất của mã di truyền là? A.một bộ ba mã hoá cho một axitamin. B.các axitamin đựơc mã hoá trong gen. C.3 nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axitamin. D.trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.16. Mã di truyền có tính thoái hoá vì? A. có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho 1aa. B. có nhiều aa được mã hoá bởi một bộ ba. C. có nhiều bộ ba mã hoá đồng thời nhiều aa. D. một bộ ba mã hoá một aa.17. Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc? A. bổ sung; bán bảo toàn. B. trong phân tử ADN con có 1 mạch của mẹ và 1 mạch mới được tổng hợp C.mạch mới được tổng hợp theo mạch khuôn của mẹ D. 1 mạch t hợp liên tục, 1 mạch t hợp gián đoạn18. Ở cấp độ phân tử nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế? A. tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã. B. tổng hợp ADN, ARN. C. tổng hợp ADN, dịch mã. D. tự sao, tổng hợp ARN19. Ở sinh vật nhân sơ? A. các gen có vùng mã hoá liên tục. B. các gen không có vùng mã hoá liên tục.Trường THPT Trần Đại Nghĩa Tổ: Hóa - Sinh ÔN TẬP THI GIỮA KÌ I MÔN SINH 12 - 2013 C. phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục. D. phần lớn các gen ko có vùng mã hoá liên tục.20. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đặc điểm của mã di truyền? A. Mã di truyền có tính thoái hoá. B. Mã di truyền là mã bộ ba. C. Mã di truyền có tính phổ biến. D. Mã di truyền đặc trưng cho từng loài sinh vật.21. Trong 4 loại đơn phân của ADN, hai loại đơn phân có kích thước nhỏ là A. Xitôzin và Ađênin. B. Timin và Xitôzin. C. Guanin và Ađênin. D. Ađênin và Timin.22. Chuỗi pôlipeptit được tổng hợp ở tế bào nhân thực được mở đầu bằng axit amin A. triptôphan. B. mêtiônin. C. prôlin. D.foocmin mêtiônin.23. Một trong những đặc điểm của mã di truyền là A. không có tính thoái hoá. B. mã bộ ba. C. không có tính phổ biến. D. không có tính đặc hiệu24. Trong quá trình tái bản ADN ở sinh vật nhân sơ, enzim ARN - pôlimeraza có chức năng A.Nhận biết vị trí khởi đầu của đoạn ADN cần nhân đôi C. Nối các đoạn Okazaki với nhau B.Tổng hợp đoạn ARN mồi có nhóm 3 - OH tự do D. Tháo xoắn phân tử ADN25. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về gen cấu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập môn Sinh Ôn tập Sinh học 12 Bài tập Sinh học 12 Bài tập di truyền Kiểm tra Sinh học lớp 12 Trắc nghiệm Sinh học 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học 12 năm 2017-2018 - Trường THPT Chu Văn An
2 trang 112 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 31 0 0 -
Đề thi chọn HSG môn Sinh học 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lý Thái Tổ
10 trang 20 0 0 -
1574 Câu trắc nghiệm Sinh học 12
178 trang 20 0 0 -
Bài giảng: Bài 39. Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật
18 trang 20 0 0 -
Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Sinh học
19 trang 19 0 0 -
Sinh học 12 và 100% trọng tâm ôn kiến thức rèn luyện kỹ năng: Phần 1
166 trang 19 0 0 -
Bài giảng dịch bệnh côn trùng - Khái niệm
51 trang 19 0 0 -
Bí quyết thu nước kỳ diệu của bọ sa mạc
2 trang 19 0 0 -
Cây Toa la (dẻ ngựa) - Alsophile spinulosa
3 trang 19 0 0