Đề cương ôn tập môn Sinh học - Lớp 12
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 90.85 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông qua Đề cương ôn tập môn Sinh học - Lớp 12 các bạn học sinh nắm kiến thức cơ bản môn Sinh học, ôn tập hiệu quả lý thuyết và bài tập phần Di truyền học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập môn Sinh học - Lớp 12 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC - LỚP 12PHẦN I: DI TRUYỀN HỌCCHƯƠNG I: CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀNVÀ BIẾN DỊCâu 1: Phân tử AND tự sao dựa trên nguyên tắc bổ sung là:a. A – U, G – X b. A - T, G – X c. A – G, T –X d. T – U, G – XCâu 2: Một phân tử ADN tự sao liên tiếp 3 lần, số phân tử contạo thành là:a. 2 b. 4 c. 6 d. 8Câu 3: Một gen có chiều dài 5100 A0, sau một lần tự sao sốnuclêôtit cần cung cấp:a. 2400 b. 3000 c. 3200 d.3600Câu 4: Phân tử ADN con mới tạo thành, có:a. Hai mạch đơn được hình thành liên tục. b. Một mạch liêntục, một mạch gián đoạn.c. Hai mạch đơn hình thành gián đoạn. d. Hai mạch đơn mớihoàn toàn.Câu 5: Enzim nối trong tự sao ADN có tên là:a. ADN – pôlimeraza b. ADN – ligaza c. ADN –pôlimeraza alpha. d. ADN – pôlimeraza beta.Câu 6: Gen là một đoạn của:a. Phân tử ADN. b. Phân tử ARN. c. Phân tử d. Nhiễm sắc thể.prôtêin.Câu 7: Đặc điểm gen ở sinh vật nhân sơ là:a. Có vùng mã hoá liên tục. b. Có vùng mã hoákhông liên tục.c. Xen kẽ các đoạn mã hoá. d. Không xen kẽ cácđoạn mã hoá.Câu 8: Bản chất của mã di truyền là:a. Mang thông tin di truyền.b. Trình tự các nuclêôtit trong ADN quy định trình tự sắp xếpcác axit amin trong prôtêin.c. Ba nuclêôtit đứng kế tiếp nhau trong gen mã hoá một axitamin trong prôtêin.d. Các mã di truyền không được gối lên nhau.Câu 9: Bộ ba mã mở đấu trên mARN là:a. AUG. b. UAA. c.UAG. d. UGA.Câu 10: Mã di truyền có tất cả là:a. 16 bộ ba. b. 34 bộ ba. c. 56 bộ ba.d. 64 bộ ba.Câu 11: Vì sao nói mã di truyền mang tính thoái hoá:a. Một bộ ba mã hoá nhiều axit amin. b. Một axit amin được mãhoá bởi nhiều bộ ba.c. Một bộ ba mã hoá một axit amin. d. Các bộ ba không mã hoáaxit amin.Câu 12: Chức năng của tARN là:a. Khuôn mẫu để tổng hợp prôtêin. b. Vận chuyển axit amin.c. Cấu tạo ribôxôm. d. Chứa đựng thông tin di truyền.Câu 13: Trong phiên mã, nguyên tắc bổ sung là:a. A – T, G – X. b. A – X, G – T. c. A – U, G – X. d. T – U, G –X.Câu 14: Một gen sau ba lần phiên mã thì số phân tử ARN tạothành là:a. 3 b. 6 c. 8 d. 9Câu 15: Đoạn gen phiên mã có chiều là:a. 5’ – 3’. b. 5’ – 5’. c. 3’ – 5’. d. 3’ – 3’.Câu 16: Chứa đựng thông tin di truyền ở cấp phân tử là:a. mARN. b. tARN. c. rARN. d. Gen cấu trúc.Câu 17: Thông tin di truyền chứa đựng trong mARN được gọilà:a. Bản mã gốc. b. Bản mã sao. c. Bản dịch mã. d. Tính trạng cơthể.Câu 18: Bào quan trực tiếp tham gia vào dịch mã là:a. Ribôxôm. b. mARN. c. Gen. d. Axit amin.Câu 19: Đặc điểm không phải của axit amin mêtiômin là:a. Mở đầu cho sự tổng hợp chuỗi pôlipepti. b. Sau khi tổng hợpxong cắt khỏi chuỗi pôlipeptit.c. Kích thích sự đi vào đúng vị trí của các axit amin trong dịchmã.d. Kết thúc cho qúa trình dịch mã.Câu 20: Phân tử tARN một lần vận chuyển được:a. Một axit amin. b. Hai axit amin. c. Ba axit amin. d. Nhiều axitamin.Câu 21: Thành phần không trực tiếp tham gia vào dịch mã:a. Các Enzim. b. Các axit amin. c. Gen cấu trúc. d. mARN
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập môn Sinh học - Lớp 12 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC - LỚP 12PHẦN I: DI TRUYỀN HỌCCHƯƠNG I: CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀNVÀ BIẾN DỊCâu 1: Phân tử AND tự sao dựa trên nguyên tắc bổ sung là:a. A – U, G – X b. A - T, G – X c. A – G, T –X d. T – U, G – XCâu 2: Một phân tử ADN tự sao liên tiếp 3 lần, số phân tử contạo thành là:a. 2 b. 4 c. 6 d. 8Câu 3: Một gen có chiều dài 5100 A0, sau một lần tự sao sốnuclêôtit cần cung cấp:a. 2400 b. 3000 c. 3200 d.3600Câu 4: Phân tử ADN con mới tạo thành, có:a. Hai mạch đơn được hình thành liên tục. b. Một mạch liêntục, một mạch gián đoạn.c. Hai mạch đơn hình thành gián đoạn. d. Hai mạch đơn mớihoàn toàn.Câu 5: Enzim nối trong tự sao ADN có tên là:a. ADN – pôlimeraza b. ADN – ligaza c. ADN –pôlimeraza alpha. d. ADN – pôlimeraza beta.Câu 6: Gen là một đoạn của:a. Phân tử ADN. b. Phân tử ARN. c. Phân tử d. Nhiễm sắc thể.prôtêin.Câu 7: Đặc điểm gen ở sinh vật nhân sơ là:a. Có vùng mã hoá liên tục. b. Có vùng mã hoákhông liên tục.c. Xen kẽ các đoạn mã hoá. d. Không xen kẽ cácđoạn mã hoá.Câu 8: Bản chất của mã di truyền là:a. Mang thông tin di truyền.b. Trình tự các nuclêôtit trong ADN quy định trình tự sắp xếpcác axit amin trong prôtêin.c. Ba nuclêôtit đứng kế tiếp nhau trong gen mã hoá một axitamin trong prôtêin.d. Các mã di truyền không được gối lên nhau.Câu 9: Bộ ba mã mở đấu trên mARN là:a. AUG. b. UAA. c.UAG. d. UGA.Câu 10: Mã di truyền có tất cả là:a. 16 bộ ba. b. 34 bộ ba. c. 56 bộ ba.d. 64 bộ ba.Câu 11: Vì sao nói mã di truyền mang tính thoái hoá:a. Một bộ ba mã hoá nhiều axit amin. b. Một axit amin được mãhoá bởi nhiều bộ ba.c. Một bộ ba mã hoá một axit amin. d. Các bộ ba không mã hoáaxit amin.Câu 12: Chức năng của tARN là:a. Khuôn mẫu để tổng hợp prôtêin. b. Vận chuyển axit amin.c. Cấu tạo ribôxôm. d. Chứa đựng thông tin di truyền.Câu 13: Trong phiên mã, nguyên tắc bổ sung là:a. A – T, G – X. b. A – X, G – T. c. A – U, G – X. d. T – U, G –X.Câu 14: Một gen sau ba lần phiên mã thì số phân tử ARN tạothành là:a. 3 b. 6 c. 8 d. 9Câu 15: Đoạn gen phiên mã có chiều là:a. 5’ – 3’. b. 5’ – 5’. c. 3’ – 5’. d. 3’ – 3’.Câu 16: Chứa đựng thông tin di truyền ở cấp phân tử là:a. mARN. b. tARN. c. rARN. d. Gen cấu trúc.Câu 17: Thông tin di truyền chứa đựng trong mARN được gọilà:a. Bản mã gốc. b. Bản mã sao. c. Bản dịch mã. d. Tính trạng cơthể.Câu 18: Bào quan trực tiếp tham gia vào dịch mã là:a. Ribôxôm. b. mARN. c. Gen. d. Axit amin.Câu 19: Đặc điểm không phải của axit amin mêtiômin là:a. Mở đầu cho sự tổng hợp chuỗi pôlipepti. b. Sau khi tổng hợpxong cắt khỏi chuỗi pôlipeptit.c. Kích thích sự đi vào đúng vị trí của các axit amin trong dịchmã.d. Kết thúc cho qúa trình dịch mã.Câu 20: Phân tử tARN một lần vận chuyển được:a. Một axit amin. b. Hai axit amin. c. Ba axit amin. d. Nhiều axitamin.Câu 21: Thành phần không trực tiếp tham gia vào dịch mã:a. Các Enzim. b. Các axit amin. c. Gen cấu trúc. d. mARN
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Di truyền học Hiện tượng di truyền học Đề cương ôn tập Sinh 12 Môn Sinh lớp 12 Câu hỏi ôn tập Sinh 12 Sinh học THPTGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 168 0 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 109 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 86 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 65 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 48 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 42 0 0 -
Giáo án Sinh 11 (NC) - TRAO ĐỔI NITƠ Ở THỰC VẬT
5 trang 39 0 0 -
Bài giảng Công nghệ gen và công nghệ thông tin - GS.TS Lê Đình Lương
25 trang 35 0 0 -
Giáo án Sinh học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
266 trang 34 0 0