Đề cương ôn tập Quản trị học đại cương
Số trang: 20
Loại file: doc
Dung lượng: 294.50 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề cương ôn tập Quản trị học đại cương bao gồm các câu hỏi ôn tập và hướng dẫn trả lời cho các chủ đề của môn học Quản trị học như phương pháp luận tiếp cận quản trị học hiện đại, phân loại các chức năng quản trị, cơ cấu tổ chức và truyền thông trong tổ chức,... nhằm giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kì thi môn học chuyên ngành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập Quản trị học đại cương ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP QUẢN TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG Câu 1: Quản trị là gì? Vì sao nói quản trị là hoạt động cần thiết phải thực hiện khi con người kết hợp với nhau trong các tổ chức nhằm thực hiện một mục tiêu chung. Hãy cho ví dụ thực tế để minh họa. Quản trị là hoạt động cần thiết phải thực hiện khi con người kết hợp với nhau trong các tổ chức nhằm thực hiện những mục tiêu chung. Vì sao quản trị là hoạt động cần thiết đối với mọi tổ chức? Không phải mọi tổ chức đều tin rằng họ cần đến quản trị. Trong thực tiễn, một số người chỉ trích nền quản trị hiện đại và họ cho rằng người ta sẽ làm việc với nhau tốt hơn và với một sự thỏa mãn cá nhân nhiều hơn, nếu không có những nhà quản trị. Họ viện dẫn ra những hoạt động theo nhóm lý tưởng như là một sự nỗ lực ‘đồng đội’. Tuy nhiên họ không nhận ra là trong hình thức sơ đẳng nhất của trò chơi đồng đội, các cá nhân tham gia trò chơi đều có những mục đích rõ ràng của nhóm cũng như những mục đích riêng, họ được giao phó một vị trí, họ chấp nhận các qui tắc/luật lệ của trò chơi và thừa nhận một người nào đó khởi xướng trò chơi và tuân thủ các hướng dẫn của người đó. Điều này có thể nói lên rằng quản trị là thiết yếu trong mọi sự hợp tác có tổ chức. Thật vậy, quản trị là hoạt động cần thiết phải được thực hiện khi con người kết hợp với nhau trong các tổ chức nhằm đạt được những mục tiêu chung. Hoạt động quản trị là những hoạt động chỉ phát sinh khi con người kết hợp với nhau thành tập thể, nếu mỗi cá nhân tự mình làm việc và sống một mình không liên hệ với ai thì không cần đến hoạt động quản trị. Không có các hoạt động quản trị, mọi người trong tập thể sẽ không biết phải làm gì, làm lúc nào, công việc sẽ diễn ra một cách lộn xộn. Giống như hai người cùng điều khiển một khúc gỗ, thay vì cùng bước về một hướng thì mỗi người lại bước về một hướng khác nhau. Những hoạt động quản trị sẽ giúp cho hai người cùng khiêng khúc gỗ đi về một hướng. Một hình ảnh khác có thể giúp chúng ta khẳng định sự cần thiết của quản trị qua câu nói của C. Mác trong bộ Tư Bản: “Một nghệ sĩ chơi đàn thì tự điều khiển mình, nhưng một dàn nhạc thì cần phải có người chỉ huy, người nhạc trưởng”. Câu 2: Tại sao nói quản trị vừa là khoa học vừa là nghệ thuật? Hãy cho một ví dụ do thiếu nghệ thuật trong quản trị làm cho kết quả quản trị không đạt được mục tiêu đã đề ra. Quản trị là tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát những hoạt động của các thành viên trong tổ chức và sử dụng tất cả các nguồn lực khác của tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra. Quản trị là Khoa học vì theo định nghĩa trên tiến trình bước 1 là hoạch định công việc, bước 2 là tổ chức thực hiện công việc, bước 3 là lãnh đạo chỉ đạo thực hiện công việc, bước 4 là kiểm tra giám sát công việc từ khâu hoạch định, tổ chức, lãnh đạo công việc để công việc đạt mục tiêu đã hoạch định do vậy Quản trị là một khoa học. Quản trị là nghệ thuật vì: Lãnh đạo được xác định như là sự tác động mang tính nghệ thuật, hay một quá trình gây ảnh hưởng đến người khác sao cho họ sẽ tự nguyện và nhiệt tình phấn đấu để đạt được các mục tiêu của tổ chức. 1 2.1 Quản trị là khoa học: Quản trị là một lĩnh vực hoạt động khoa học kinh tế xã hội phức tạp và có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Tính khoa học của quản trị dựa trên một số các yếu tố: Dựa trên sự hiểu biết sâu sắc về quy luật tự nhiên, kỹ thuật và xã hội. Ngoài ra quản trị phải dựa trên cơ sở lý luận của triết học, kinh tế học, ứng dụng các thành tựu của khoa học, toán học, công nghệ… Tính khoa học đòi hỏi việc quản trị phải dựa trên nguyên tắc quản trị. Tính khoa học còn đòi hỏi quản trị phải dựa trên sự định hướng cụ thể, đồng thời đòi hỏi phải nghiên cứu toàn diện. 2.2 Quản trị là nghệ thuật: Việc tiến hành các hoạt động quản trị trong thực tế, trong những điều kiện cụ thể được xem vừa là khoa học vừa là nghệ thuật. Trong bối cảnh kinh tế xã hội của thế giới hiện đại ngày nay, công tác quản trị trên hầu hết các lĩnh vực không thể không vận dụng các nguyên tắc, phương pháp quản lý, đòi hỏi cán bộ quản trị phải có được một trình độ đào tạo nhất định. Nghệ thuật quản trị các yếu tố nhằm đạt mục tiêu đề ra cho toàn hệ thống hay tổ chức được xem xét. Nghệ thuật quản trị là những “bí quyết” biết làm thế nào đạt mục tiêu mong muốn với hiệu quả cao. Chẳng hạn, nghệ thuật dùng người, nghệ thuật ra quyết định, nghệ thuật giải quyết các vấn đề ách tắc trong sản xuất, nghệ thuật bán hàng, nghệ thuật giải quyết mâu thuẫn… Với nội dung trình bày như trên, có thể thấy hai yếu tố khoa học và nghệ thuật của quản trị không loại trừ nhau mà bổ sung cho nhau và cả hai đều cần thiết và có ý nghĩa quan trọng. Khoa học về quản trị ngày càng tiến triển và hoàn thiện sẽ tạo cơ sở tốt hơn cho nâng cao trình độ và hiệu quả của nghệ thuật quản trị. Câu 3: Muốn quản trị một cách có hiệu quả nhà quản trị phải thực hiện chức năng gì? Hãy nêu tóm tắt nội dung cơ bản của mỗi chức năng đã được sử dụng như thế nào? Tại sao nhà quản trị phải thực hiện chức năng nói trên theo một thứ tự đã được xác định. Muốn quản trị một cách có hiệu quả nhà quản trị phải thực hiện chức năng: Chức năng hoạch định. Chức năng tổ chức. Chức năng lãnh đạo. Chức năng kiểm tra. Nội dung cơ bản của mỗi chức năng đã được sử dụng: Chức năng hoạch định. Muốn quản trị phải thực hiện ~ nhiệm vụ căn bản ta gọi là ~ chức năng của quản trị. + Xác định mục tiêu của hđ... + Xây dựng chiến lược tổng quát (chiến lược là văn bản trình bày). Quan điểm. Phương châm. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập Quản trị học đại cương ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP QUẢN TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG Câu 1: Quản trị là gì? Vì sao nói quản trị là hoạt động cần thiết phải thực hiện khi con người kết hợp với nhau trong các tổ chức nhằm thực hiện một mục tiêu chung. Hãy cho ví dụ thực tế để minh họa. Quản trị là hoạt động cần thiết phải thực hiện khi con người kết hợp với nhau trong các tổ chức nhằm thực hiện những mục tiêu chung. Vì sao quản trị là hoạt động cần thiết đối với mọi tổ chức? Không phải mọi tổ chức đều tin rằng họ cần đến quản trị. Trong thực tiễn, một số người chỉ trích nền quản trị hiện đại và họ cho rằng người ta sẽ làm việc với nhau tốt hơn và với một sự thỏa mãn cá nhân nhiều hơn, nếu không có những nhà quản trị. Họ viện dẫn ra những hoạt động theo nhóm lý tưởng như là một sự nỗ lực ‘đồng đội’. Tuy nhiên họ không nhận ra là trong hình thức sơ đẳng nhất của trò chơi đồng đội, các cá nhân tham gia trò chơi đều có những mục đích rõ ràng của nhóm cũng như những mục đích riêng, họ được giao phó một vị trí, họ chấp nhận các qui tắc/luật lệ của trò chơi và thừa nhận một người nào đó khởi xướng trò chơi và tuân thủ các hướng dẫn của người đó. Điều này có thể nói lên rằng quản trị là thiết yếu trong mọi sự hợp tác có tổ chức. Thật vậy, quản trị là hoạt động cần thiết phải được thực hiện khi con người kết hợp với nhau trong các tổ chức nhằm đạt được những mục tiêu chung. Hoạt động quản trị là những hoạt động chỉ phát sinh khi con người kết hợp với nhau thành tập thể, nếu mỗi cá nhân tự mình làm việc và sống một mình không liên hệ với ai thì không cần đến hoạt động quản trị. Không có các hoạt động quản trị, mọi người trong tập thể sẽ không biết phải làm gì, làm lúc nào, công việc sẽ diễn ra một cách lộn xộn. Giống như hai người cùng điều khiển một khúc gỗ, thay vì cùng bước về một hướng thì mỗi người lại bước về một hướng khác nhau. Những hoạt động quản trị sẽ giúp cho hai người cùng khiêng khúc gỗ đi về một hướng. Một hình ảnh khác có thể giúp chúng ta khẳng định sự cần thiết của quản trị qua câu nói của C. Mác trong bộ Tư Bản: “Một nghệ sĩ chơi đàn thì tự điều khiển mình, nhưng một dàn nhạc thì cần phải có người chỉ huy, người nhạc trưởng”. Câu 2: Tại sao nói quản trị vừa là khoa học vừa là nghệ thuật? Hãy cho một ví dụ do thiếu nghệ thuật trong quản trị làm cho kết quả quản trị không đạt được mục tiêu đã đề ra. Quản trị là tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát những hoạt động của các thành viên trong tổ chức và sử dụng tất cả các nguồn lực khác của tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra. Quản trị là Khoa học vì theo định nghĩa trên tiến trình bước 1 là hoạch định công việc, bước 2 là tổ chức thực hiện công việc, bước 3 là lãnh đạo chỉ đạo thực hiện công việc, bước 4 là kiểm tra giám sát công việc từ khâu hoạch định, tổ chức, lãnh đạo công việc để công việc đạt mục tiêu đã hoạch định do vậy Quản trị là một khoa học. Quản trị là nghệ thuật vì: Lãnh đạo được xác định như là sự tác động mang tính nghệ thuật, hay một quá trình gây ảnh hưởng đến người khác sao cho họ sẽ tự nguyện và nhiệt tình phấn đấu để đạt được các mục tiêu của tổ chức. 1 2.1 Quản trị là khoa học: Quản trị là một lĩnh vực hoạt động khoa học kinh tế xã hội phức tạp và có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Tính khoa học của quản trị dựa trên một số các yếu tố: Dựa trên sự hiểu biết sâu sắc về quy luật tự nhiên, kỹ thuật và xã hội. Ngoài ra quản trị phải dựa trên cơ sở lý luận của triết học, kinh tế học, ứng dụng các thành tựu của khoa học, toán học, công nghệ… Tính khoa học đòi hỏi việc quản trị phải dựa trên nguyên tắc quản trị. Tính khoa học còn đòi hỏi quản trị phải dựa trên sự định hướng cụ thể, đồng thời đòi hỏi phải nghiên cứu toàn diện. 2.2 Quản trị là nghệ thuật: Việc tiến hành các hoạt động quản trị trong thực tế, trong những điều kiện cụ thể được xem vừa là khoa học vừa là nghệ thuật. Trong bối cảnh kinh tế xã hội của thế giới hiện đại ngày nay, công tác quản trị trên hầu hết các lĩnh vực không thể không vận dụng các nguyên tắc, phương pháp quản lý, đòi hỏi cán bộ quản trị phải có được một trình độ đào tạo nhất định. Nghệ thuật quản trị các yếu tố nhằm đạt mục tiêu đề ra cho toàn hệ thống hay tổ chức được xem xét. Nghệ thuật quản trị là những “bí quyết” biết làm thế nào đạt mục tiêu mong muốn với hiệu quả cao. Chẳng hạn, nghệ thuật dùng người, nghệ thuật ra quyết định, nghệ thuật giải quyết các vấn đề ách tắc trong sản xuất, nghệ thuật bán hàng, nghệ thuật giải quyết mâu thuẫn… Với nội dung trình bày như trên, có thể thấy hai yếu tố khoa học và nghệ thuật của quản trị không loại trừ nhau mà bổ sung cho nhau và cả hai đều cần thiết và có ý nghĩa quan trọng. Khoa học về quản trị ngày càng tiến triển và hoàn thiện sẽ tạo cơ sở tốt hơn cho nâng cao trình độ và hiệu quả của nghệ thuật quản trị. Câu 3: Muốn quản trị một cách có hiệu quả nhà quản trị phải thực hiện chức năng gì? Hãy nêu tóm tắt nội dung cơ bản của mỗi chức năng đã được sử dụng như thế nào? Tại sao nhà quản trị phải thực hiện chức năng nói trên theo một thứ tự đã được xác định. Muốn quản trị một cách có hiệu quả nhà quản trị phải thực hiện chức năng: Chức năng hoạch định. Chức năng tổ chức. Chức năng lãnh đạo. Chức năng kiểm tra. Nội dung cơ bản của mỗi chức năng đã được sử dụng: Chức năng hoạch định. Muốn quản trị phải thực hiện ~ nhiệm vụ căn bản ta gọi là ~ chức năng của quản trị. + Xác định mục tiêu của hđ... + Xây dựng chiến lược tổng quát (chiến lược là văn bản trình bày). Quan điểm. Phương châm. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị học đại cương Đề cương ôn tập Quản trị học Ôn tập Quản trị học đại cương Quản trị học Ôn tập Quản trị họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 812 12 0 -
54 trang 282 0 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 242 5 0 -
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 228 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 217 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 215 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 193 0 0 -
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 193 0 0 -
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 179 0 0 -
144 trang 165 0 0