Đề cương ôn tập tôn giáo
Số trang: 52
Loại file: doc
Dung lượng: 4.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1. Chủ nghĩa duy tâm tôn giáo là gì, nêu nội dung của chủ nghĩa duy tâm tôn giáo?Chủ nghĩa duy tâm tôn giáo là: NỘI DUNG:CN duy tâm khách quan: với các đại biểu như Platon, Heghen, đều xuất phát từ thực thể tinh thần gọi là “Ý niệm”, “ý niệm tuyệt đối” để giải thích các hiện tượng của tự nhiên và xã hội, trong đó có tôn giáo. Tôn giáo nằm trong “ý niệm” đó và là yếu tố tinh thần mang đến sức mạnh....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập tôn giáo ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬPCâu 1. Chủ nghĩa duy tâm tôn giáo là gì, nêu nội dung của ch ủ nghĩaduy tâm tôn giáo? Chủ nghĩa duy tâm tôn giáo là: …………………………………..….. NỘI DUNG: CN duy tâm khách quan: với các đại biểu như Platon, Heghen, đều xuất phát từ thực thể tinh thần gọi là “Ý niệm”, “ý ni ệm tuyệt đối” để giải thích các hiện tượng của tự nhiên và xã hội, trong đó có tôn giáo. Tôn giáo nằm trong “ý niệm” đó và là yếu tố tinh thần mang đến sức mạnh. CN Duy tâm chủ quan: Các đại biểu như Béccơli, Đ Hium cho rằng tôn giáo là thuộc tính vốn có của ý thức con người. tồn tại không lệ thuộc vào hiện thực khách quan. Các nhà Thần học: như Ôguytxanh Tômát Đacanh, Phôntilích…, xem tôn giáo là niềm tin vào cái thiêng liêng huyền bí, hứa hẹn đem lại sức mạnh giải thoát cho con người.Câu 2. Phân tích luận điểm của Các Mác về tôn giáo? Mác “Tôn giáo là sự tự ý thức và sự tự cảm giác của con ngườichưa tìm được bản thân mình hoặc là đã lại để mất bản thân mình m ộtlần nữa. Nhưng con người không phải là một sinh vật trừu tượng, ẩn náuđâu đó ngoài thế giới. Con người chính là thế giới loài người, là nhànước, là xã hội. Nhà nước ấy, xã hội ấy sản sinh ra tôn giáo.......Tôn giáolà tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không cótrái tim, cũng giống như nó là tinh thần của những trật tự không có tinhthần. Tôn giáo là thuốc phiện của Nhân dân”Câu 3. Phân tích luận điểm của Ăng ghen về tôn giáo? Ăngnghen “ tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo- vào đầu óc của con người - của những lực lượng ở bên ngoài chi phốicuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh mà trong đó những lựclượng ở trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế”Câu 4. Phân tích nhận định cho rằng tôn giáo nh ư m ột hình thái ýthức xã hội, một tiểu hệ thống của kiến trúc thượng tầng? - Theo quan điểm của Mác, một hình thái Kinh tế- xã hội được kết cấu bởi tồn tại xã hội và ý thức xã hội. - Tồn tại xã hội là tổng hợp các cơ sở kinh tế, các quan h ệ s ản xu ất, còn ý thức xã hội là những quan điểm, tư tưởng, thiết chế điều chỉnh hành vi xã hội. Ý thức xã hội có thể gồm : Pháp luật, Đ ạo Đức, Chính trị, Tôn giáo, Văn hóa v…v. - Tôn giáo một mặt bị chi phối bởi tồn tại xã hội: Cơ sở vật ch ất, phú quý sinh lễ nghĩa… - Một mặt tôn giáo có tác động ngược trở lại Tồn t ại xã h ội, tính tác động ngược trở lại này được thể hiện hai mặt. Tích cực và tiêu cựcCâu 5. Phân tích nguồn gốc xã hội của tôn giáo, cho ví dụ minh họa? Khái niệm: Nguồn gốc xã hội của tôn giáo là toàn bộ những nguyên nhân và điều kiện khách quan của xã hội tất yếu làm nảy sinh tôn giáo: Nguyên nhân và điều kiện này tồn tại trong hai mối quan hệ: Con người với tự nhiên và Con người với con người Quan hệ con người- tự nhiên: 1. Con người bất lực trong cuộc đấu tranh với tự nhiên => nảy sinh ra tôn giáo 2. Sự tác động của con người vào tự nhiên: Quan hệ con người- tự nhiên 3. Bản chất là sự phát triển kém của lực lượng sản xuất. 4. Ănghen nhấn mạnh“Do trình độ phát triển của lực lượng sản xuất thấp kém mà người nguyên thủy không có khả năng nắm được một cách thực tiễn những lực lượng tự nhiên. Thế giới bao quanh họ trở thành cái thù địch, bí hiểm, hùng hậu đối với họ” 5. Ngày nay, do sự phát triển của llsx, con người đã có nhận thức rõ hơn về thiên nhiên, nhưng vẫn chưa phải là tất cả. 6. Với sự tiến bộ của khoa học, quan hệ này trong nguồn gốc xã hội của tôn giáo có thể dần bị loại bỏ. Quan hệ con người- con người: 1. Tính tự phát của sự phát triển xã hội. 2. Ách áp bức giai cấp cùng chế độ người bóc lột người - Tính tự phát: Là sự phát triển không tuân theo quy luật của các quan hệ xã hội: Quan hệ chủ nô - nô lệ; quan hệ vua – tôi phong kiến; quan hệ tư sản - vô sản… “biểu hiện như là nh ững lực lượng mù quáng, trói buộc con người và ảnh hưởng quyết định đến số phận của họ” Bản chất của sự phát triển tự phát là hình thành nên một “lực lượng”, một sức mạnh mù quáng dẫn dắt và sẵn sàng đổ ập xuống đầu con người bất cứ lúc nào. – Tức sự ngẫu nhiên không thể đoán trước được. - Ách áp bức giai cấp cùng chế độ người bóc lột người: Sự bóc lột do chính con người mang lại ở các hình thái kinh t ế - xã h ội trước Cộng sản chủ nghĩa cũng là nguyên nhân đẩy những tầng l ớp hạ đẳng tìm đến Tôn giáo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập tôn giáo ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬPCâu 1. Chủ nghĩa duy tâm tôn giáo là gì, nêu nội dung của ch ủ nghĩaduy tâm tôn giáo? Chủ nghĩa duy tâm tôn giáo là: …………………………………..….. NỘI DUNG: CN duy tâm khách quan: với các đại biểu như Platon, Heghen, đều xuất phát từ thực thể tinh thần gọi là “Ý niệm”, “ý ni ệm tuyệt đối” để giải thích các hiện tượng của tự nhiên và xã hội, trong đó có tôn giáo. Tôn giáo nằm trong “ý niệm” đó và là yếu tố tinh thần mang đến sức mạnh. CN Duy tâm chủ quan: Các đại biểu như Béccơli, Đ Hium cho rằng tôn giáo là thuộc tính vốn có của ý thức con người. tồn tại không lệ thuộc vào hiện thực khách quan. Các nhà Thần học: như Ôguytxanh Tômát Đacanh, Phôntilích…, xem tôn giáo là niềm tin vào cái thiêng liêng huyền bí, hứa hẹn đem lại sức mạnh giải thoát cho con người.Câu 2. Phân tích luận điểm của Các Mác về tôn giáo? Mác “Tôn giáo là sự tự ý thức và sự tự cảm giác của con ngườichưa tìm được bản thân mình hoặc là đã lại để mất bản thân mình m ộtlần nữa. Nhưng con người không phải là một sinh vật trừu tượng, ẩn náuđâu đó ngoài thế giới. Con người chính là thế giới loài người, là nhànước, là xã hội. Nhà nước ấy, xã hội ấy sản sinh ra tôn giáo.......Tôn giáolà tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không cótrái tim, cũng giống như nó là tinh thần của những trật tự không có tinhthần. Tôn giáo là thuốc phiện của Nhân dân”Câu 3. Phân tích luận điểm của Ăng ghen về tôn giáo? Ăngnghen “ tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo- vào đầu óc của con người - của những lực lượng ở bên ngoài chi phốicuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh mà trong đó những lựclượng ở trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế”Câu 4. Phân tích nhận định cho rằng tôn giáo nh ư m ột hình thái ýthức xã hội, một tiểu hệ thống của kiến trúc thượng tầng? - Theo quan điểm của Mác, một hình thái Kinh tế- xã hội được kết cấu bởi tồn tại xã hội và ý thức xã hội. - Tồn tại xã hội là tổng hợp các cơ sở kinh tế, các quan h ệ s ản xu ất, còn ý thức xã hội là những quan điểm, tư tưởng, thiết chế điều chỉnh hành vi xã hội. Ý thức xã hội có thể gồm : Pháp luật, Đ ạo Đức, Chính trị, Tôn giáo, Văn hóa v…v. - Tôn giáo một mặt bị chi phối bởi tồn tại xã hội: Cơ sở vật ch ất, phú quý sinh lễ nghĩa… - Một mặt tôn giáo có tác động ngược trở lại Tồn t ại xã h ội, tính tác động ngược trở lại này được thể hiện hai mặt. Tích cực và tiêu cựcCâu 5. Phân tích nguồn gốc xã hội của tôn giáo, cho ví dụ minh họa? Khái niệm: Nguồn gốc xã hội của tôn giáo là toàn bộ những nguyên nhân và điều kiện khách quan của xã hội tất yếu làm nảy sinh tôn giáo: Nguyên nhân và điều kiện này tồn tại trong hai mối quan hệ: Con người với tự nhiên và Con người với con người Quan hệ con người- tự nhiên: 1. Con người bất lực trong cuộc đấu tranh với tự nhiên => nảy sinh ra tôn giáo 2. Sự tác động của con người vào tự nhiên: Quan hệ con người- tự nhiên 3. Bản chất là sự phát triển kém của lực lượng sản xuất. 4. Ănghen nhấn mạnh“Do trình độ phát triển của lực lượng sản xuất thấp kém mà người nguyên thủy không có khả năng nắm được một cách thực tiễn những lực lượng tự nhiên. Thế giới bao quanh họ trở thành cái thù địch, bí hiểm, hùng hậu đối với họ” 5. Ngày nay, do sự phát triển của llsx, con người đã có nhận thức rõ hơn về thiên nhiên, nhưng vẫn chưa phải là tất cả. 6. Với sự tiến bộ của khoa học, quan hệ này trong nguồn gốc xã hội của tôn giáo có thể dần bị loại bỏ. Quan hệ con người- con người: 1. Tính tự phát của sự phát triển xã hội. 2. Ách áp bức giai cấp cùng chế độ người bóc lột người - Tính tự phát: Là sự phát triển không tuân theo quy luật của các quan hệ xã hội: Quan hệ chủ nô - nô lệ; quan hệ vua – tôi phong kiến; quan hệ tư sản - vô sản… “biểu hiện như là nh ững lực lượng mù quáng, trói buộc con người và ảnh hưởng quyết định đến số phận của họ” Bản chất của sự phát triển tự phát là hình thành nên một “lực lượng”, một sức mạnh mù quáng dẫn dắt và sẵn sàng đổ ập xuống đầu con người bất cứ lúc nào. – Tức sự ngẫu nhiên không thể đoán trước được. - Ách áp bức giai cấp cùng chế độ người bóc lột người: Sự bóc lột do chính con người mang lại ở các hình thái kinh t ế - xã h ội trước Cộng sản chủ nghĩa cũng là nguyên nhân đẩy những tầng l ớp hạ đẳng tìm đến Tôn giáo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tôn giáo học chủ nghĩa duy tâm luận điểm Các Mác Phân tích luận điểm luận điểm Ăng ghen luận điểm về tôn giáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tôn giáo học (In lần thứ sáu): Phần 2
170 trang 405 0 0 -
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 311 0 0 -
21 trang 280 0 0
-
20 trang 236 0 0
-
19 trang 173 0 0
-
Lý giải của Trần Đức Thảo về nguồn gốc của ý thức
4 trang 170 0 0 -
Luật Pháp nhân tôn giáo của Nhật Bản và giá trị tham khảo đối với Việt Nam
15 trang 138 0 0 -
38 trang 137 0 0
-
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 117 0 0 -
Giáo trình Dân tộc học, tôn giáo học: Phần 1
47 trang 102 0 0