Danh mục

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI CAO HỌC MÔN TRIẾT HỌC

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 151.00 KB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Vấn đề cơ bản của Triết học:Vấn đề cơ bản của triết học là gì? Tại sao nó lại là vấn đề cơ bản của triếthọc? Thục chất vấn đề cơ bản của triết học?2. Các trường phái triết học:Cơ sở để xác định các trường phái triết học. Chủ nghĩa duy vật, những hìnhthức cơ bản của Chủ nghĩa duy vật. Chủ nghĩa duy tâm, những biểu hiện cơ bản củachủ nghĩa duy tâm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI CAO HỌC MÔN TRIẾT HỌC BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM ĐỀ CƯƠNG ÔN THI CAO HỌC MÔN: TRIẾT HỌC 1. Vấn đề cơ bản của Triết học: Vấn đề cơ bản của triết học là gì? Tại sao nó lại là vấn đề cơ bản của triếthọc? Thục chất vấn đề cơ bản của triết học? 2. Các trường phái triết học: Cơ sở để xác định các trường phái triết học. Chủ nghĩa duy vật, những hìnhthức cơ bản của Chủ nghĩa duy vật. Chủ nghĩa duy tâm, những biểu hiện cơ bản củachủ nghĩa duy tâm. 3. Phạm trù vật chất: Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm về vật chất. Quan niệm của chủ nghã duyvật trước Mác về vật chất. Nguyên nhân bế tắc quan niệm về vật chất của chủnghĩa duy vật trước Mác. Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chấtvà ý nghĩa của quan niệm này. 4. Vật chất và vận động: Quan niệm của chủ nghĩa duy vật siêu hình về vận động và ảnh hưởng củaquan niệm này đối với hoạt động nhận thức. Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện_________________________________________________________________________________________________________ 1 Phoøng Sau ñaïi hoïc – Tröôøng Ñaïi hoïc Sö phaïm Kyõ thuaät Tp. HCM – 8 961 141chứng về vận động. Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất. Tính mâu thuẫncủa vận động. Ý nghĩa của quan điểm duy vật biện chứng về vận động. 5. Phạm trù ý thức: Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về ý thức. Nguồn gốc tự nhiênvà nguồn gốc xã hội của ý thức. Bản chất của ý thức. 6. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức: Tính tương đối và tính tuyệt đối về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Mốiquan hệ giữa vật chất và ý thức trong đời sống xã hội. 7. Phép biện chứng duy vật với tính cách là khoa học về mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển: Khái niệm Phép biện chứng. Những hình thức lịch sử của phép biện chứng.Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật. Nội dung nguyên lý về mối liên hệphố biến và ý nghĩa của việc nghiên cứu nguyên lý này. Nội dung nguêyn về sự pháttriển và ý nghĩa của việc nghiên cứu nguyên lý này. 8. Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật: a/ Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập: vị trí của quy luậttrong phép biện chứng duy vật. Nội dung của quy luật và ý nghĩa của việc nghiêncứu quy luật b/ Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất vàngược lại: vị trí của quy luật trong phép biện chứng duy vật. Nội dung của quy luậtvà ý nghĩa của việc nghiên cứu quy luật._________________________________________________________________________________________________________ 2 Phoøng Sau ñaïi hoïc – Tröôøng Ñaïi hoïc Sö phaïm Kyõ thuaät Tp. HCM – 8 961 141 c/ Quy luật phủ định của phủ định: vị trí của quy luật trong phép biện chứngduy vật. Nội dung của quy luật và ý nghĩa của việc nghiên cứu quy luật. 9. Những cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật: Nội dung và ý nghĩa của việc nghiên cứu các cặp phạm trù: cái chung và cáiriêng, nguyên nhân và kết quả, nội dung và hình thức, tất nhiên và ngẫu nhiên, bảnchất và hiện tượng, khả năng và hiện thực._________________________________________________________________________________________________________ 3 Phoøng Sau ñaïi hoïc – Tröôøng Ñaïi hoïc Sö phaïm Kyõ thuaät Tp. HCM – 8 961 141 10. Lý luận nhận thức: Những nguyên tắc cơ bản của lý luận nhận thức. Bản chất của nhận thức.Con đường biện chứng của quá trình nhận thức. Vai trò của thực tiễn đối với quátrình nhận thức. Vấn đề chân lý. 11. Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội: Khái niệm “Hình thái kinh tế - xã hội”. Kết cấu của một hình thái kinh tế - xãhội. Nội dung cơ bản của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội. Ý nghĩa của việcnghiên cứu học thuyết hình thái kinh tế - xã hội. 12. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất: Khái niệm “Lực lượng sản xuất”. Kết cấu của lực lượng sản xuất và vai tròcủa các yếu tố tạo nên kết cấu đó. Khái niệm “Quan hệ sản xuất”. Những biểu hiệncơ bản của quan hệ sản xuất. Nội dung mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sảnxuất và quan hệ sản xuất. Ý nghĩa của việc nghiên cứu mối quan hệ giữa lực lượngsản xuất và quan hệ sản xuất. 13. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng: Khái niệm “Cơ sở hạ tầng”. Khái niệm “Kiến trúc thượng tầng” và kết cấucủa kiến trúc thượng tầng. Nội dung mối quan hệ giữa cơ sở hạ tần và kiến trúcthượng tầng. Ý nghĩa của việc nghiên cứu mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiếntrúc hạ tầng._________________________________________________________________________________________________________ 4 Phoøng Sau ñaïi hoïc – Tröôøng Ñaïi hoïc Sö phaïm Kyõ thuaät Tp. HCM – 8 961 141 14. Giai cấp và đấu tranh giai cấp: Một số quan điểm phi Mácxit về giai cấp. Quan niệm của chủ nghĩa duy vậtbiện chứng về giai cấp, nguồn gốc và đặc trưng của giai cấp, đấu tranh giai cấp vớitư cách là một trong những động lực phát triển của xã hội có giai cấp. 15. Cách mạng xã hội: Khái niệm “Cách mạng xã hội”. Cách mạng xã hội là phương thức thay thế cáchình thái kinh tế - xã hội. Các loại cách mạng xã hội, tính chất, lực lượng và độnglực của cách mạng. 16. Triết học về con người: Khái niệm “Con người”. Bản chất của con người. Vấn đề phát huy vai trònhân tố con người. Mối quan hệ giữa quần chúng nhân dân với vĩ đại, lạnh tụ trongsự phát triển của lịch sử. 17. Lĩnh vực tinh thần của đời sống xã hội: Khái ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: