Danh mục

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN LỊCH SỬ NĂM 2012 - 1

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 173.54 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp 1.1. Bối cảnh Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, nước Pháp bị tổn thất nặng nề: hàng loạt nhà máy, đường sá, cầu cống và làng mạc bị tàn phá, sản xuất công nghiệp bị đình trệ, lạm phát tràn lan, giá cả gia tăng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN LỊCH SỬ NĂM 2012 - 1ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN LỊCH SỬ NĂM 2012Tài liệu tham khảo chuẩn bị cho kỳ thi tuyển sinh cao đẳng, đại học năm 2012dành cho các bạn học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông và luyện thi khối C BÀI 1 NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp 1.1. Bối cảnh Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, nước Pháp bị tổn thất nặng nề: hàng loạtnhà máy, đường sá, cầu cống và làng mạc bị tàn phá, sản xuất công nghiệp bị đìnhtrệ, lạm phát tràn lan, giá cả gia tăng. Để nhanh chóng khắc phục những thiệt hại, ổn định tình hình kinh tế - xã hội,chính quyền Pháp đã ra sức khôi phục và thúc đẩy sản xuất trong nước, đồng thờităng cường đầu tư khai thác các nước thuộc địa của Pháp ở Đông Dương và ChâuPhi. 1.2. Chính sách khai thác của Pháp ở Đông Dương Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp đã chính thức triển khaichương trình khai thác lần thứ hai ở Đông Dương, trong đó có Việt Nam; Tư bản Pháp đã tăng cường đầu tư vào Việt Nam với quy mô lớn, trung chủyếu vào lĩnh vực nông nghiệp và khai thác khoáng sản: trong 6 năm (1924 - 1929),tổng số vốn đầu tư vào Đông Dương, trong đó chủ yếu là Việt Nam lên đến 4 tỉPhờ - răng (tăng 6 lần so với 20 năm trước chiến tranh). Chương trình khai thác lần thứ hai đã làm biến đổi mạnh mẽ nền kinh tế ViệtNam. 1.3. Hoạt động đầu tư khai thác lần thứ hai ở Việt Nam * Trong nông nghiệp Năm 1927, số vốn đầu tư vào nông nghiệp mà chủ yếu là lập các đồn điềncao su lên đến 400 triệu phờ-răng, tăng 10 lần so với trước chiến tranh; diện tíchcao su năm 1930 tăng lên 120.000 ha (năm 1918: 15.000 ha) và nhi ều công ty caosu mới ra đời như: Đất Đỏ, Misơlanh, Công ty trồng trọt cây nhiệt đới... * Trong lĩnh vực khai mỏ Tư bản Pháp Các công ty than đã có trước đây: tăng cường đầu tư và khai thác. tập trung đầu tư vào Lập thêm nhiều công ty than mới: Công ty than Hạ Long - Đồng lĩnh vực khai thác than và Đăng; Công ty than và kim khí Đông Dương; Công ty than Tuyên khoáng sản Quang; Công ty than Đông Triều. * Tiểu thủ công nghiệp: Thực dân Pháp mở thêm nhiều cơ sở gia công, chếbiến: + Nhà máy sợi ở Nam Định, Hải Phòng; nhà máy rượu ở Hà Nội, NamĐịnh, Hà Đông; nhà máy diêm ở Hà Nội, Hàm Rồng, Bến Thủy. + Nhà máy đường Tuy Hòa, nhà máy xay xác, chế biến gạo Chợ Lớn…. * Thương nghiệp: Giao lưu buôn bán nội địa được đẩy mạnh, đặc biệt là ngoại thương: trướcchiến tranh, hàng hóa Pháp nhập vào Đông Dương chiếm 37%, đến năm 1930 đãlên đến 63%. Pháp thực hiện chính sách đánh thuế nặng đối với hàng hoá nước ngoài nhậpvào Việt Nam để tạo thuận lợi cho hàng hóa Pháp nhập khẩu vào Việt Nam. * Giao thông vận tải tiếp tục được đầu tư phát triển, đặc biệt là hệ thốngđường sắt và đường thủy nhằm phục vụ cho công cuộc khai thác, vận chuyển vậtliệu và hàng hoá. Các đô thị được mở rộng và cư dân thành thị cũng tăng nhanh. * Tài chính ngân hàng Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy nền kinh tế Đông Dương: nắmquyền phát hành giấy bạc và có nhiều cổ phần trong hầu hết các công ty tư bảnPháp.. * Ngoài ra, thực dân Pháp còn bóc lột nhân dân ta bằng các loại thuế khóanặng nề. Nhờ vậy, ngân sách Đông Dương thu được năm 1930 tăng gấp 3 lần sovới năm 1912. 2. Chính sách chính trị - xã hội và văn hoá – giáo dục của thực dân Pháp 2.1. Chính trị - xã hội Một mặt, thực dân Pháp thi hành chính sách chuyên chế triệt để, tăng cườnghệ thống cảnh sát, mật thám, nhà tù để trấn áp các hoạt động cách mạng. Mặt khác, tiến hành một số cải cách chính trị - hành chính, lôi kéo một bộphận địa chủ và tư sản Việt Nam tham gia vào Hội đồng quản hạt ở Nam kỳ, Việndân biểu Bắc kỳ và Trung kỳ, khai thác vai trò của bộ máy chính quyền phongkiến tay sai. 2.2. Văn hoá - giáo dục Hệ thống giáo dục Pháp - Việt được mở rộng từ cấp tiểu học đến trung học,cao đẳng và đại học, nhằm đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ phục vụ cho việc khaithác và cai trị của Pháp. Cho phép hàng chục tờ báo, tạp chí bằng chữ Quốc ngữ và tiếng Pháp hoạtđộng, khuyến khích xuất bản các sách báo cổ vũ chủ trương “Pháp - Việt đề huề”,gieo rắc ảo tưởng hòa bình và hợp tác giữa chúng với bọn bù nhìn. Các trào lưu tư tưởng, khoa học – kĩ thuật, văn hóa nghệ thuật phương tây dunhập vào Việt Nam. Bên cạnh đó, chúng còn khuyến khích các hoạt động mê tín dịđoan và tệ nạn xã hội. Các yếu tố văn hóa truyền thống, văn hóa mới tiến bộ, ngoại lai, nô dịchcùng tồn tại, đan xen và đấu tranh với nhau. 3. Những chuyển biến mới về kinh tế và xã hội Việt Nam 3.1. Chuyển biến về ...

Tài liệu được xem nhiều: