![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề cương ôn thi hết học phần: Nuôi trồng thủy sản đại cương
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 542.56 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề cương ôn thi hết học phần: Nuôi trồng thủy sản đại cương gồm có những nội dung ôn tập sau: giới thiệu môn học và một số khái niệm dùng trong nuôi trồng thủy sản, đặc điểm sinh học một số loài cá nuôi, quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản, dinh dưỡng và thức ăn cho động vật thủy sản, sinh sản nhân tạo và ương nuôi cá giống, Kỹ thuật nuôi,... Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn thi hết học phần: Nuôi trồng thủy sản đại cương Thạch Văn Mạnh TYD-K55 ĐỀ CƢƠNG ÔN THI HẾT HỌC PHẦN MÔN: Nuôi Trồng Thủy Sản Đại Cƣơng by Manh-tydk55 Chƣơng 1. Giới thiệu môn học và một số khái niệm dùng trong NTTS 1. Trình bày tóm tắt các hình thức nuôi trồng thuỷ sản? - Nuôi đơn - Nuôi ghép - Nuôi luân canh - Nuôi kết hợp - Nuôi xen canh 2. Trình bày tóm tắt các phƣơng thức (hệ thống) NTTS? - nuôi quảng canh( nuôi tôm) - nuôi quảng canh cải tiến - nuôi thâm canh - nuôi bán thâm canh( tôm) 3. Kể tên các giai đoạn phát triển của cá, tôm? - thời kì phôi của cá - cá bột - cá hương - cá giống - cá thịt - cá bố mẹ 4. Hệ thống nuôi nào là chủ yếu ở VN hiện nay? - Hệ thống nuôi chủ yếu ở nước ta hiện nay là hệ thống nuôi bán thâm canh - Đặc điểm: sử dụng giống nhân tạo và thức ăn chế biến với diện tích của các ao đầm nuôi ko lớn, nguồn nước cung cấp chủ động, có các trang thiết bị hỗ trợ cho vận hành hệ thống nuôi. Do vậy hệ thống nuôi ngày càng phát triển. - Ưu điểm: Phù hợp với hoàn cảnh kinh tế hiện nay của người dân ở góc độ đầu tư và kĩ thuật canh tác. Hệ thống nuôi này mang lại nhiều thuận lợi trên 1 đơn vị diện tích. Trong hệ thống nuôi này ao thường được xây dựng khá hoàn chỉnh, diện tích ko lớn do đó dễ dàng vận hành, quản lý. - Nhược điểm: Năng suất tuy cao hơn nuôi quảng canh và quảng canh cải tiến nhưng vẫn chưa đạt năng suất tối ưu trên 1 đơn vị diện tích mặt nước. Chƣơng 2. Đặc điểm sinh học một số loài cá nuôi 1. Hình dạng: hình thoi, hình ống, hình dẹt… 2. 2. Các bộ phận trên cơ thể cá - Đầu cá: dẹt theo mặt phẳng, dẹt 2 bên - Miệng cá: miệng trên, miệng dưới, bằng nhau Râu: cơ quan xúc giác - Thân và đuôi cá - Da và vảy cá: có vảy hoặc không (nhiều chất nhờn) Cá vảy, cá da trơn - Màu sắc cá: phù hợp với MT 3. Sự vận động của cá - Vây nhiệm vụ vận động và thăng bằng - Vây lẻ: Vây lưng, vây hậu môn, vây đuôi - Vây chẵn: vây ngực, vây bụng - Sự di động của cá nhở uốn khúc cơ thể, nhờ vận động của vây 1. Cấu tạo và chức năng của bộ máy tiêu hóa - Khoang miệng hầu Thạch Văn Mạnh TYD-K55 - Thực quản - Dạ dày: có dạ dày, không rõ, không có dạ dày - Ruột: chiều dài của ruột phụ thuộc vào đặc điểm dinh dưỡng: cá dữ ruột ngắn, cá hiền ruột dài và ruột cá ăn thực vật ruột dài nhất - Các tuyến tiêu hóa: N/v tiết men tiêu hóa: gan, tụy 2. Quan hệ giữa thức ăn và cấu tạo của bộ máy tiêu hóa - Cá dữ: có dạ dày, ruột ngắn, PT men tiêu hóa Protid: cá quả, cá trê… - Cá ăn động vật phù du; thường sống tầng nước giữa, miệng hướng phía trước hoặc lên trên, dạ dày vừa phải, ruột không dài: cá diếc - Cá ăn động vật đáy: chuyên sống tầng đáy, dạ dày lớn, ruột ngắn, râu phát triển: cá chép, cá trắm đen, cá trê.. - Cá ăn thực vật - TV phù du: ruột nhỏ, dài: cá mè trắng - TV bậc cao: cá trắm cỏ, cá bỗng - Cá ăn mùn bã hữu cơ: có ruột dài, sống đáy: cá trôi, cá chim - Cá ăn tạp: cá chép, rô phi, cá rô đồng - Phân chia trên chỉ mang tính chất tương đối III. Hệ hô hấp - Mang - Cung mang, - Hoạt động của mang 1) Cơ quan hô hấp phụ - Da - Ruột - Cơ quan trên mang - Túi khí - Bóng hơi 2) Cơ quan hô hấp của cá con (cơ quan hô hấp chƣa PT hoàn chỉnh) 3) Cƣờng độ hô hấp; loài, tuổi, MT (hàm lƣợng ô xy, CO2 hòa tan, nhiệt độ nƣớc) V. Sinh trƣởng của cá - K/N tốc độ sinh trưởng - TĐST = W2-W1/t2-t1 - Tăng trưởng chiều dài - Sự liên quan giữa sinh trưởng về chiều dài và trọng lượng: W = aLb (W: trọng lượng cá (g), L: chiều dài cá (cm), a và b là hệ số. b= 3, tốc độ ST - bình thường) - Phương pháp xác định tuổi: theo vảy, xương - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của cá - Thức ăn: số lượng, chất lượng - Môi trường: Nhiệt độ, ô xy hòa tan.. - Hocmon sinh trưởng và yếu tố di truyền Bài tập: Tính tốc độ sinh trƣởng - Một ao nuôi cá rô phi có DT: 2000 m2 thả cá rô phi với mật độ 3 con/m2, kích cỡ cá thả: 50 g/ - con. Sau khi nuôi 1, 2, 3 tháng Ktra cá đạt trọng lượng TB là 150; 300 và 500 g/con. - Tỷ lệ nuôi sống sau tháng nuôi T1, T2, T3 - tương ứng là 95; 90 và 85% so với số lượng cá thả ban đầu. - Tính tổng tăng trọng của cá trong ao qua từng tháng nuôi và cả giai đoạn? - Tổng trọng lượng cá thả: - 2000 m2 x 3 con/m2 x 50g/con = 300000g = 300 kg - Tổng tăng trọng cá trong tháng nuôi 1 là: - 95% x 6000con x (150-50)g/con = 570 kg - Tổng tăng trọng T2 - 90% x 6000 c x (300-150)g/c = 810 kg Thạch Văn Mạnh TYD-K55 - Tổng tăng trọng T3 - 85% x 6000 c x (500-300)g/c = 1020 kg - Tổng tăng trọng cả 3 tháng = 2400 kg VI. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến Cá chép Cá mè trắng Cá mè hoa Cá trắm cỏ Cá trôi Cá rô phi Cá quả Cá chim trắng Cá trê Cá tra, cá ba sa Cá giò Cá song (cá mú) I. Cá chép 1. Các dạng hình và sự phân bố của cá chép - Cá chép (Cyprinus carpio) phân bố rộng, xuất hiện ở khắp các nước trên thế giới. - Cá Chép sống chủ yếu trong nước ngọt, cũng sống được ở nước lợ có nồng độ muối thấp. - Có nhiều dạng hình cá chép và màu sắc khác nhau - Hiện nay ở nước ta, bên cạnh cá Chép nhập nội từ Trung Quốc, đã nhập ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn thi hết học phần: Nuôi trồng thủy sản đại cương Thạch Văn Mạnh TYD-K55 ĐỀ CƢƠNG ÔN THI HẾT HỌC PHẦN MÔN: Nuôi Trồng Thủy Sản Đại Cƣơng by Manh-tydk55 Chƣơng 1. Giới thiệu môn học và một số khái niệm dùng trong NTTS 1. Trình bày tóm tắt các hình thức nuôi trồng thuỷ sản? - Nuôi đơn - Nuôi ghép - Nuôi luân canh - Nuôi kết hợp - Nuôi xen canh 2. Trình bày tóm tắt các phƣơng thức (hệ thống) NTTS? - nuôi quảng canh( nuôi tôm) - nuôi quảng canh cải tiến - nuôi thâm canh - nuôi bán thâm canh( tôm) 3. Kể tên các giai đoạn phát triển của cá, tôm? - thời kì phôi của cá - cá bột - cá hương - cá giống - cá thịt - cá bố mẹ 4. Hệ thống nuôi nào là chủ yếu ở VN hiện nay? - Hệ thống nuôi chủ yếu ở nước ta hiện nay là hệ thống nuôi bán thâm canh - Đặc điểm: sử dụng giống nhân tạo và thức ăn chế biến với diện tích của các ao đầm nuôi ko lớn, nguồn nước cung cấp chủ động, có các trang thiết bị hỗ trợ cho vận hành hệ thống nuôi. Do vậy hệ thống nuôi ngày càng phát triển. - Ưu điểm: Phù hợp với hoàn cảnh kinh tế hiện nay của người dân ở góc độ đầu tư và kĩ thuật canh tác. Hệ thống nuôi này mang lại nhiều thuận lợi trên 1 đơn vị diện tích. Trong hệ thống nuôi này ao thường được xây dựng khá hoàn chỉnh, diện tích ko lớn do đó dễ dàng vận hành, quản lý. - Nhược điểm: Năng suất tuy cao hơn nuôi quảng canh và quảng canh cải tiến nhưng vẫn chưa đạt năng suất tối ưu trên 1 đơn vị diện tích mặt nước. Chƣơng 2. Đặc điểm sinh học một số loài cá nuôi 1. Hình dạng: hình thoi, hình ống, hình dẹt… 2. 2. Các bộ phận trên cơ thể cá - Đầu cá: dẹt theo mặt phẳng, dẹt 2 bên - Miệng cá: miệng trên, miệng dưới, bằng nhau Râu: cơ quan xúc giác - Thân và đuôi cá - Da và vảy cá: có vảy hoặc không (nhiều chất nhờn) Cá vảy, cá da trơn - Màu sắc cá: phù hợp với MT 3. Sự vận động của cá - Vây nhiệm vụ vận động và thăng bằng - Vây lẻ: Vây lưng, vây hậu môn, vây đuôi - Vây chẵn: vây ngực, vây bụng - Sự di động của cá nhở uốn khúc cơ thể, nhờ vận động của vây 1. Cấu tạo và chức năng của bộ máy tiêu hóa - Khoang miệng hầu Thạch Văn Mạnh TYD-K55 - Thực quản - Dạ dày: có dạ dày, không rõ, không có dạ dày - Ruột: chiều dài của ruột phụ thuộc vào đặc điểm dinh dưỡng: cá dữ ruột ngắn, cá hiền ruột dài và ruột cá ăn thực vật ruột dài nhất - Các tuyến tiêu hóa: N/v tiết men tiêu hóa: gan, tụy 2. Quan hệ giữa thức ăn và cấu tạo của bộ máy tiêu hóa - Cá dữ: có dạ dày, ruột ngắn, PT men tiêu hóa Protid: cá quả, cá trê… - Cá ăn động vật phù du; thường sống tầng nước giữa, miệng hướng phía trước hoặc lên trên, dạ dày vừa phải, ruột không dài: cá diếc - Cá ăn động vật đáy: chuyên sống tầng đáy, dạ dày lớn, ruột ngắn, râu phát triển: cá chép, cá trắm đen, cá trê.. - Cá ăn thực vật - TV phù du: ruột nhỏ, dài: cá mè trắng - TV bậc cao: cá trắm cỏ, cá bỗng - Cá ăn mùn bã hữu cơ: có ruột dài, sống đáy: cá trôi, cá chim - Cá ăn tạp: cá chép, rô phi, cá rô đồng - Phân chia trên chỉ mang tính chất tương đối III. Hệ hô hấp - Mang - Cung mang, - Hoạt động của mang 1) Cơ quan hô hấp phụ - Da - Ruột - Cơ quan trên mang - Túi khí - Bóng hơi 2) Cơ quan hô hấp của cá con (cơ quan hô hấp chƣa PT hoàn chỉnh) 3) Cƣờng độ hô hấp; loài, tuổi, MT (hàm lƣợng ô xy, CO2 hòa tan, nhiệt độ nƣớc) V. Sinh trƣởng của cá - K/N tốc độ sinh trưởng - TĐST = W2-W1/t2-t1 - Tăng trưởng chiều dài - Sự liên quan giữa sinh trưởng về chiều dài và trọng lượng: W = aLb (W: trọng lượng cá (g), L: chiều dài cá (cm), a và b là hệ số. b= 3, tốc độ ST - bình thường) - Phương pháp xác định tuổi: theo vảy, xương - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của cá - Thức ăn: số lượng, chất lượng - Môi trường: Nhiệt độ, ô xy hòa tan.. - Hocmon sinh trưởng và yếu tố di truyền Bài tập: Tính tốc độ sinh trƣởng - Một ao nuôi cá rô phi có DT: 2000 m2 thả cá rô phi với mật độ 3 con/m2, kích cỡ cá thả: 50 g/ - con. Sau khi nuôi 1, 2, 3 tháng Ktra cá đạt trọng lượng TB là 150; 300 và 500 g/con. - Tỷ lệ nuôi sống sau tháng nuôi T1, T2, T3 - tương ứng là 95; 90 và 85% so với số lượng cá thả ban đầu. - Tính tổng tăng trọng của cá trong ao qua từng tháng nuôi và cả giai đoạn? - Tổng trọng lượng cá thả: - 2000 m2 x 3 con/m2 x 50g/con = 300000g = 300 kg - Tổng tăng trọng cá trong tháng nuôi 1 là: - 95% x 6000con x (150-50)g/con = 570 kg - Tổng tăng trọng T2 - 90% x 6000 c x (300-150)g/c = 810 kg Thạch Văn Mạnh TYD-K55 - Tổng tăng trọng T3 - 85% x 6000 c x (500-300)g/c = 1020 kg - Tổng tăng trọng cả 3 tháng = 2400 kg VI. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến Cá chép Cá mè trắng Cá mè hoa Cá trắm cỏ Cá trôi Cá rô phi Cá quả Cá chim trắng Cá trê Cá tra, cá ba sa Cá giò Cá song (cá mú) I. Cá chép 1. Các dạng hình và sự phân bố của cá chép - Cá chép (Cyprinus carpio) phân bố rộng, xuất hiện ở khắp các nước trên thế giới. - Cá Chép sống chủ yếu trong nước ngọt, cũng sống được ở nước lợ có nồng độ muối thấp. - Có nhiều dạng hình cá chép và màu sắc khác nhau - Hiện nay ở nước ta, bên cạnh cá Chép nhập nội từ Trung Quốc, đã nhập ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Động vật thủy sản Đề cương chi tiết học phần Nuôi trồng thủy sản Thức ăn cho động vật thủy sản Ương nuôi cá giống Kỹ thuật nuôi thủy sảnTài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 454 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 trang 369 0 0 -
78 trang 353 2 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Khoa học gỗ
9 trang 340 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 312 0 0 -
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 283 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 253 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 250 0 0 -
225 trang 227 0 0
-
2 trang 214 0 0