Danh mục

Đề cương ôn thi hết học phần: Thức ăn chăn nuôi

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 210.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương ôn thi hết học phần: Dịch tễ học thú y gồm nhiều câu hỏi ôn tập, tập trung vào các phần lý thuyết trọng tâm của học phần như: Phân loại thức ăn theo nguồn gốc? Phân loại thức ăn theo tính chất lý hóa và cách sử dụng thông thường? Phân loại thức ăn theo toan tính và kiềm tính?,... Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn thi hết học phần: Thức ăn chăn nuôiThạch Văn Mạnh TYD-K55 ĐỀ CƢƠNG ÔN THI HẾT HỌC PHẦN MÔN: Thức ăn chăn nuôi Học kỳ II năm học 2012-20131. Phân loại thức ăn theo nguồn gốc?- Thức ăn thực vật: Thức ăn xanh, các sản phẩm chế biến từ chúng, phụ phẩm trồngtrọt, các loại rau, củ, quả, hạt…- Thức ăn động vật: Sữa và các sản phẩm từ sữa, phụ phẩm chế biến thịt, cá, chăn nuôigia cầm, lò ấp …- Thức ăn nguồn khoáng chất: Đại và vi lượng- Vi sinh vật: men TĂ chăn nuôi, chế phẩm sinh học giàu enzyme- Tổng hợp hoá học: a.a công nghiệp, thuốc phòng trị bệnh…2. Phân loại thức ăn theo tính chất lý hóa và cách sử dụng thông thường?Cơ sở phân loại:-TĂ thô: Xơ thô>18% hay NDF>35%-TĂ giàu năng lượng: Xơ thôThạch Văn Mạnh TYD-K55nếu X>1 => nhóm thức ăn toan tínhnếu X thức ăn kiềm tính4. Đặc điểm dinh dưỡng chung của hạt ngũ cốc? Hạt ngũ cốc- CK biến động trong khoảng 80 – 90%- Thành phần chính là tinh bột của nội nhũ- 3 thành phần cấu tạo hạt: vỏ, phôi và nội nhũ+ Thóc: vỏ 16-27%; phôi 2-2,5%; nội nhũ 72%+ Ngô: vỏ 5-8,5%; phôi 10-15%; nội nhũ 79-83%+ Lúa mì: vỏ 15-19%; phôi 2,8-3,2%; nội nhũ 77- 82%- Chất béo+ Chất béo chiếm khoảng 1-6%, phôi giàu chất béo hơn nội nhũ+ Chất béo chưa bão hoà, các axit béo chính là linoleic và oleic, dễ bị ôi do ôxihoá cũng như làm cho mỡ động vật bị nhão. Yến mạch và ngô giàu chất béo gấp 2 lầnđại mạch và lúa mì- Chất xơ cao nhất ở yến mạch và thóc, thấp nhất ở hạt trần như ngô và lúa mì. Xơ caothì mức ME sẽ thấp- Chất chiết không nitơ chủ yếu là tinh bột (25% amylose và 75% amylopectin). Cácloai tinh bột dẻo (nếp) chứa nhiều amylopectin hơn.- Chất khoáng: ngũ cốc đều nghèo Ca ( cám gạo (rice bran)+ Sau khi chiết dầu thu được bánh dầu cámSau khi xay xát enzyme lipolytic trở nên hoạt động do đó làm tăng nhanh hàm lượngaxit béo tự do, cám khó bảo quản hơn thóc (xử lí nhiệt 4-5 phút)+ Giàu vit. nhóm B, rất hấp dẫn vật nuôi 2Thạch Văn Mạnh TYD-K55+ Gây nhão mỡ vật nuôi và mềm bơ sữa. Mức tối đa cho bò là 40%, gia cầm 25-30%,lợn không nên vượt quá 30-40%, và nên giảm thấp ởnhững tuần cuối trước khi xuất chuồng.+ Cám gạo thường bị trộn lẫn vụn trấu (cám bổi) nên hàm lượng xơ cao (10-15%),giá trị dinh dưỡng thấp+ Tp hoá học: CK 88,0; protein 12,0; lipit 12,0; xơ 11,0; Ca 0,06; P 0,47.+ QĐ số 41/QĐ-BNN ngày 30 tháng 8/2004: màu, mùi đặc trưng của cám, khôngcó mùi chua, mùi mốc; hàm lượng aflatoxin không quá 50ppb; độ ẩm khôngquá 13%- Tấm (broken rice)+ Có độ ngon miệng cao, giàu năng lượng, ít xơ được ưa dùng trong Kp nuôi gà sinhtrưởng+ Tp hoá học: CK 92,2; protein 8,6; lipit 1,3; xơ 2,5; Ca 0,18; P 0,156. Đặc điểm dinh dưỡng chung của ngô hạt?Ngô- Đa dạng về giống ngô được trồng, kể cả các giống dùng trong CN- Giàu carbohydrate dễ tiêu hoá, tỉ lệ tiêu hoá CHC cao (90%)- Tp hoá học: CK 90,2; protein 8-10; lipit 4; xơ 3,5-4; KTS 1,97- Nghèo lysine, methionine và tryptophan, đồng thời cũng nghèo Ca và một só chấtkhoáng, nghèo vit. nhóm B và caroten (trừ ngô vàng chứa 1,5-9 mg caroten/kg). Ngôvàng chứa cryptoxanthin là tiền chất của vit. A, liên quan đến màu sắc của mỡ, da,lòng đỏ trứng gia cầm- Mới đây đã tạo được giống ngô mới Oparque-2 giàu lysine nhưng vẫn nghèomethionine, giống Floury-2 vừa giàu lysine vừa giàu methionine- Những sản phẩm của ngô như mầm ngô, cám ngô, hỗn hợp lại tạo thành TĂgluten ngô có tỉ lệ protein thô xấp xỉ 25%, bột gluten ngô có tỉ lệ protein rất cao, là TĂrất tốt trong CN7. Đặc điểm dinh dưỡng chung của củ?Củ và những nguyên liệu khác- Thân củ (root)+ Nhiều nước (75-94%), ít xơ (4-13%)+ Chất hữu cơ chủ yếu là các loại đường (củ cảiTĂ 600-700 g, củ cải đường 650-750g/kg CK)+ Tỉ lệ tiêu hoá cao (80-87%)+ Nghèo protein (4-8%)- Rễ củ (tuber)+ Carbohydrate dự trữ là tinh bột hay fructan thay vì đường sucrose trong thân củ+ CK cao hơn và xơ thấp hơn so với thân củ do vậy có thể thay thế hạt ngũ cốc+ Hàm lượng protein, vit., khoáng không đáng kể, chất lượng thấp.+ Thành phần dinh dưỡng của dễ củ cũng đơn điệu. 3Thạch Văn Mạnh TYD-K558. Đặc điểm dinh dưỡng rỉ mật và hướng sử dụng của rỉ mật?Rỉ mật chứa chủ yếu là đường dễ lên men, ngoài ra còn có 1 lượng đáng kể các hợpchất chứa N, các Vit và các hợp chất vô cơ, một số chất keo và VSV tạp nhiễm.Trong rỉ mật CK khoảng 70-75%, trong đó đường tổng số 50%. Có một số cách sửdụng mật chính:- Với TĂ khô thêm mật để tăng tính ngon miệng, giảm bụi hoặc làm chất kết dínhtrong TĂ viên. Thay thế TĂ đắt tiền hơn: 15% (trâu bò), 8% (bê nghé), 15% (lợn), 5%(gà)- Bổ sung vào cỏ ủ chua- Làm nguyên liệu SX bánh đa dinh dưỡng (MUB)Tảng urê-Rỉ mật+ Tảng urê-Rỉ mật-Khoáng tự nhiên- Dùng ở mức cao để sử dụng rỉ mật tối đa (vùng mía đường):Khẩu phần cơ sở gồm:+ Thức ăn thô: 0,8 kg CK/100 kg thể trọng+ Hỗn hợp urê/rỉ mật (2,5/100)Bổ sung thêm nguồn protein thoát qua: bột cá, khô dầu, cây họ đậu, ngọn lá sắn, phângia cầm …9. Những rối loạn trao đổi chất khi nuôi gia súc bằng rỉ mật?- 3 rối loạn chính khi KP chứa trên 50% rỉ mật:+ Ngộ độc urê: có xảy ra, nhưng không phải vấn đề trầm trọng+ Ngộ độc rỉ mật: Não bị hoại thư do (1) giảm cung cấp năng lượng cho vỏ não, (2)thiếu thiamine/hoặc do hoạt động của thiaminase trong dạ cỏ ← cung cấp glucoza, axitamin, thiamine giảm, nhào trộn TĂ kém, nhómVSV sản sinh thiaminase phát triển+ Chướng hơi: Methano-sarcina bakerii sản sinh mucin phát triển; Lên men nhanh tạoCO2 và CH4; pH thấp bicarbonate chuyển thành CO210. Đặc điểm dinh dưỡng chung của hạt đậu và hạt nhiều dầu?H ...

Tài liệu được xem nhiều: