Đề cương ôn thi liên thông Cao đẳng - Đại học môn Lý thuyết mạch điện (ĐH Đông Á)
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 453.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề cương ôn thi liên thông Cao đẳng - Đại học môn Lý thuyết mạch điện có kết cấu gồm 2 phần: Phần 1 - Mạch điện tuyến tính ở chế độ xác lập nguồn hình sin, Phần 2 - Quá trình quá độ trong mạch điện tuyến tính. Tài liệu hữu ích cho những ai đang ôn thi liên thông Cao đẳng - Đại học ngành Điện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn thi liên thông Cao đẳng - Đại học môn Lý thuyết mạch điện (ĐH Đông Á) TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỆ LIÊN THÔNG CAO ĐẲNG – ĐẠI HỌC KHOA ĐIỆN MÔN: LÝ THUYẾT MẠCH ĐIỆN ****** NGÀNH: CÔNG NGHỆ ĐIỆN ĐIỆN TỬ PHẦN 1: MẠCH ĐIỆN TUYẾN TÍNH Ở CHẾ ĐỘ XÁC LẬP NGUỒN HÌNH SIN 1. Biến số điều hòa, biểu diễn biến điều hòa bằng số phức và bằng vectơ. 1.1. Biểu diễn bằng vectơ. 1.2. Biểu diễn bằng số phức. 2. Hệ phương trình của mạch điện tuyến tính, xác lập, hình sin dưới dạng đại số của biến phức. 2.1. Tổng trở phức của một nhánh: Z R jX z . Tổng trở hiệu dụng của một nhánh: z R2 X 2 , góc lệch pha giữa điện áp và dòng điện trong một nhánh X arctag – Tam giác tổng trở. R 2.2. Sơ đồ phức của mạch điện. 2.3. Hệ phương trình của mạch dưới dạng đại số theo biến phức. 2.4. Các loại công suất trong mạch điện. 2.4.1. Công suất tác dụng: P I 2 R UI cos 2.4.2. Công suất phản kháng: Q I2X UI sin 2.4.3. Công suất biểu kiến: S P2 Q 2 Tam giác công suất. 2.4.4. Công thức chung tính công suất biểu kiến phức: ~ * * S U I I 2Z U2Y P jQ Se j R P 2.4.5. Hệ số công suất: cos R2 X2 P2 Q2 X Q arctag arctag R P 3. Các phương pháp giải mạch điện. 3.1. Phương pháp dòng điện nhánh. 1/6 3.2. Phương pháp dòng điện vòng. 3.3. Phương pháp điện thế đỉnh (nút). 3.3.1. Phương pháp điện thế nút. E Y 3.3.2. Phương pháp điện thế nút áp dụng cho mạch có 2 nút: U AB Y 4. Mạch điện ba pha. 4.1. Định nghĩa mạch ba pha, phân loại mạch ba pha. 4.1.1. Đặc điểm mạch ba pha đối xứng (nguồn đối xứng, tải đối xứng, cách nối nguồn ba pha, cách nối tải ba pha). 4.1.2. Đặc điểm của mạch ba pha đối xứng nối YY. a. Điện áp giữa các điểm trung tính. b. Quan hệ giữa điện áp dây và điện áp pha (quan hệ về trị số, quan hệ về góc). c. Quan hệ giữa dòng điện dây với dòng điện pha. d. Cách giải mạch ba pha đối xứng nối YY. Tách ra một pha để tính dòng điện một pha, từ đó suy ra các pha còn lại (nếu cần). 4.1.3. Đặc điểm của mạch ba pha đối xứng nối .. a. Quan hệ giữa điện áp dây và điện áp pha . b. Quan hệ giữa dòng điện dây với dòng điện pha (quan hệ về trị số, quan hệ về góc). c. Cách giải mạch ba pha đối xứng nối . Tách ra một pha để tính dòng điện một pha, từ đó suy ra các dòng điện còn lại (nếu cần). 4.2. Tính mạch ba pha 4 dây không đối xứng. 4.2.1. Công thức chung. E Y a. Tính điện áp giữa trung tính nguồn với trung tính tải: U O 'O Y b. Tính điện áp từng pha của tải: U A E A U O 'O ; U B E B U O 'O ; U C E C U O 'O U A U B U C c. Tính dòng điện các pha của tải: I A ; I B ; IC ZA ZB ZC d. Tính dòng điện dây trung tính: I N I A I B IC e. Tính những lượng khác trong mạch (nếu cần). 4.2.2. Trường hợp đặc biệt. 2/6 a. Khi Z N 0 → U O 'O 0 ; U A E A ; U B E B ; U C E C b. Khi Z N (hở mạch dây trung tính), tính theo công thức chung. 4.2.3. Tính công suất mạch điện ba pha. a. Công thức chung: P3 pha PA PB PC I A2 RA I B2 RB I C2 RC U A I A cos A U B I B cos B U C I C cos C Q3 pha QA QB QC I A2 X A I B2 X B I C2 X C U A I A sin A U B I B sin B U C I C sin C S 3 pha P 2 3 pha Q 2 3 pha b. Công thức tính công suất mạch ba pha đối xứng: P3 pha 3PA 3I A2 RA 3U A I A cos A 3U f I f cos A 3 U d I d cos A Q3 pha 3QA 3I A2 X A 3U A I A sin A 3U f I f sin A 3 U d I d sin A S 3 pha P 2 3 pha Q 2 3 pha 3U f I f 3Ud Id PHẦN 2: QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ TRONG MẠCH ĐIỆN TUYẾN TÍNH 1. Định nghĩa quá trình quá độ. 1.1. Nguyên nhân xảy ra quá trình quá độ. 1.2. Thời điểm xảy ra quá trình quá độ mốc thời gian quá trình quá độ. 1.3. Hệ phương trình mô tả quá trình quá độ bài toán quá trình quá độ. 2. Luật đóng mở. 2.1. Luật đóng mở 1: uC(0) = uC(0) 2.2. Luật đóng mở 2: iL(0) = iL(0) 3. Sơ kiện. 3.1. Định nghĩa sơ kiện. 3.2. Phân loại sơ kiện. 3.2.1. Sơ kiện độc lập uC(0), iL(0). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn thi liên thông Cao đẳng - Đại học môn Lý thuyết mạch điện (ĐH Đông Á) TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỆ LIÊN THÔNG CAO ĐẲNG – ĐẠI HỌC KHOA ĐIỆN MÔN: LÝ THUYẾT MẠCH ĐIỆN ****** NGÀNH: CÔNG NGHỆ ĐIỆN ĐIỆN TỬ PHẦN 1: MẠCH ĐIỆN TUYẾN TÍNH Ở CHẾ ĐỘ XÁC LẬP NGUỒN HÌNH SIN 1. Biến số điều hòa, biểu diễn biến điều hòa bằng số phức và bằng vectơ. 1.1. Biểu diễn bằng vectơ. 1.2. Biểu diễn bằng số phức. 2. Hệ phương trình của mạch điện tuyến tính, xác lập, hình sin dưới dạng đại số của biến phức. 2.1. Tổng trở phức của một nhánh: Z R jX z . Tổng trở hiệu dụng của một nhánh: z R2 X 2 , góc lệch pha giữa điện áp và dòng điện trong một nhánh X arctag – Tam giác tổng trở. R 2.2. Sơ đồ phức của mạch điện. 2.3. Hệ phương trình của mạch dưới dạng đại số theo biến phức. 2.4. Các loại công suất trong mạch điện. 2.4.1. Công suất tác dụng: P I 2 R UI cos 2.4.2. Công suất phản kháng: Q I2X UI sin 2.4.3. Công suất biểu kiến: S P2 Q 2 Tam giác công suất. 2.4.4. Công thức chung tính công suất biểu kiến phức: ~ * * S U I I 2Z U2Y P jQ Se j R P 2.4.5. Hệ số công suất: cos R2 X2 P2 Q2 X Q arctag arctag R P 3. Các phương pháp giải mạch điện. 3.1. Phương pháp dòng điện nhánh. 1/6 3.2. Phương pháp dòng điện vòng. 3.3. Phương pháp điện thế đỉnh (nút). 3.3.1. Phương pháp điện thế nút. E Y 3.3.2. Phương pháp điện thế nút áp dụng cho mạch có 2 nút: U AB Y 4. Mạch điện ba pha. 4.1. Định nghĩa mạch ba pha, phân loại mạch ba pha. 4.1.1. Đặc điểm mạch ba pha đối xứng (nguồn đối xứng, tải đối xứng, cách nối nguồn ba pha, cách nối tải ba pha). 4.1.2. Đặc điểm của mạch ba pha đối xứng nối YY. a. Điện áp giữa các điểm trung tính. b. Quan hệ giữa điện áp dây và điện áp pha (quan hệ về trị số, quan hệ về góc). c. Quan hệ giữa dòng điện dây với dòng điện pha. d. Cách giải mạch ba pha đối xứng nối YY. Tách ra một pha để tính dòng điện một pha, từ đó suy ra các pha còn lại (nếu cần). 4.1.3. Đặc điểm của mạch ba pha đối xứng nối .. a. Quan hệ giữa điện áp dây và điện áp pha . b. Quan hệ giữa dòng điện dây với dòng điện pha (quan hệ về trị số, quan hệ về góc). c. Cách giải mạch ba pha đối xứng nối . Tách ra một pha để tính dòng điện một pha, từ đó suy ra các dòng điện còn lại (nếu cần). 4.2. Tính mạch ba pha 4 dây không đối xứng. 4.2.1. Công thức chung. E Y a. Tính điện áp giữa trung tính nguồn với trung tính tải: U O 'O Y b. Tính điện áp từng pha của tải: U A E A U O 'O ; U B E B U O 'O ; U C E C U O 'O U A U B U C c. Tính dòng điện các pha của tải: I A ; I B ; IC ZA ZB ZC d. Tính dòng điện dây trung tính: I N I A I B IC e. Tính những lượng khác trong mạch (nếu cần). 4.2.2. Trường hợp đặc biệt. 2/6 a. Khi Z N 0 → U O 'O 0 ; U A E A ; U B E B ; U C E C b. Khi Z N (hở mạch dây trung tính), tính theo công thức chung. 4.2.3. Tính công suất mạch điện ba pha. a. Công thức chung: P3 pha PA PB PC I A2 RA I B2 RB I C2 RC U A I A cos A U B I B cos B U C I C cos C Q3 pha QA QB QC I A2 X A I B2 X B I C2 X C U A I A sin A U B I B sin B U C I C sin C S 3 pha P 2 3 pha Q 2 3 pha b. Công thức tính công suất mạch ba pha đối xứng: P3 pha 3PA 3I A2 RA 3U A I A cos A 3U f I f cos A 3 U d I d cos A Q3 pha 3QA 3I A2 X A 3U A I A sin A 3U f I f sin A 3 U d I d sin A S 3 pha P 2 3 pha Q 2 3 pha 3U f I f 3Ud Id PHẦN 2: QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ TRONG MẠCH ĐIỆN TUYẾN TÍNH 1. Định nghĩa quá trình quá độ. 1.1. Nguyên nhân xảy ra quá trình quá độ. 1.2. Thời điểm xảy ra quá trình quá độ mốc thời gian quá trình quá độ. 1.3. Hệ phương trình mô tả quá trình quá độ bài toán quá trình quá độ. 2. Luật đóng mở. 2.1. Luật đóng mở 1: uC(0) = uC(0) 2.2. Luật đóng mở 2: iL(0) = iL(0) 3. Sơ kiện. 3.1. Định nghĩa sơ kiện. 3.2. Phân loại sơ kiện. 3.2.1. Sơ kiện độc lập uC(0), iL(0). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết mạch điện Mạch điện tuyến tính Đề cương ôn thi liên thông Đề cương ôn thi ngành Điện Mạch điện tử Kỹ thuật điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 243 0 0 -
102 trang 196 0 0
-
94 trang 170 0 0
-
Giáo trình Mạch điện tử - Trường Cao đẳng nghề Số 20
97 trang 169 0 0 -
Hệ thống sưởi - thông gió - điều hòa không khí - Thực hành kỹ thuật điện - điện tử: Phần 1
109 trang 154 0 0 -
83 trang 153 0 0
-
Đề kiểm tra giữa học kỳ II năm 2013 - 2014 môn Cấu trúc máy tính
6 trang 140 0 0 -
34 trang 131 0 0
-
Giáo trình Vi mạch tương tự: Phần 1 - CĐ Giao thông Vận tải
70 trang 121 0 0 -
74 trang 120 0 0