Đề cương ôn thi môn cơ khí
Số trang: 35
Loại file: doc
Dung lượng: 721.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1: Nêu khái niệm và phân tích đặc điểm của sản xuất đơn chiếc? choví dụ minh họa.Khái niệm:Sản xuất đơn chiếc: Là sx với số lượng nhỏ, chủng loại sản phẩm thay đổi vìvậy phaỉ sử dụng các thiết bị có tính vạn năng, tay nghề công nhân đòi hỏi phảicao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn thi môn cơ khí DE 1Câu 1: Nêu khái niệm và phân tích đặc điểm của sản xuất đơn chiếc? choví dụ minh họa.Khái niệm:Sản xuất đơn chiếc: Là sx với số lượng nhỏ, chủng loại sản phẩm thay đổi vìvậy phaỉ sử dụng các thiết bị có tính vạn năng, tay nghề công nhân đòi hỏi phảicao.Đặc điểm sx đơn chiếc: Tại mỗi chỗ làm việc được gia công nhiều chi tiết khác nhau tuy nhiên các chi tiết náy có hình dáng hình học và đặc tính công nghệ tương tự nhau. Sử dụng chi tiết và lắp ráp sp được thưc hiện theo tiến trình công nghệ . Sử dụng các thiết bị và dụng cụ vạn năng. Thiết vị ( máy) được bố trí theo từng loại và từng bộ phận sx khác nhau Sử dụng các đồ giá vạn năng.Đồ gá chuyên dung chỉ được sử dụng để gia công những chi tiết thường xuyên được lặp lại Không thực hiện được việc lắp lẫn hoàn toàn, hoàn toàn, nghĩa là phần lớn công việc lắp ráp đều thực hiện bằng phương bằng phương pháp cạo sửa. ở đây việc lắp lẫn hoàn toàn chỉ được đảm bảo đv ghép như ren, mối ghép then hoa các bộ phận truyền bánh răng và các bộ phận truyền xích. Công nhân phải có trình độ tay nghề cao. Năng suất lao động thấp, giá thành sp cao.VD: dạng sx đơn chiếc là chế tạo các máy hạng nặng hoặc các sản phẩm chếthử, các sp được chế tao theo được chế tạo theo đơn đặt hàng.Câu 2: Trình bày mục đích và các hiện tượng sảy ra khi nung nóng kim loạitrong gia công áp lực. Chế độ nung nóng khi gia công áp lực.Mục đích: Nung nóng kim loại nhằm tạo ra tổ chức đồng pha, nâng cao tính dẻo kimloai, phục hồi tổ chức, dễ biến dạng và giảm trở lực, tạo điều kiện giảm trởlực tạo điều kiện bảo đảm chất lượng, nâng cao năng suất, hạ giá thành sp.Nhiệt độ là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất đến gia công áp lực.Hiện tượng xảy ra khi nung nóng: • Chảy Khi nung nóng đến đường đặc, kim loại bắt đầu chảy ra làm mất sự liên tụccủa chúng và không thể gia công đc. • Cháy Khi nung đến gần đường đặc, phần tinh giới hạt của kim loại bị oxihoa mãngliệt làm mất tính liên tục của kim loại, không còn độ dẻo độ bền nữa. • Quá nhiệt Là khi nung nóng đến 1 nhiệt độ cao làm tổ chức hạt của kim loại lớn lên,tính dẻo và độ bền giảm, nếu đem gia công sẽ bị nứt vỡ • Oxi hóa Khi nung nóng, bề mặt kim loại tiếp xúc với không khí bị oxi hóa tạo thànhlớp vảy oxyt kim loại làm tổn hao vật liệu, mòn dụng cụ gây khó khăn cho quátrình gia công giảm chất lượng sp. • Thoát cacbon Thoát cacbon là hiện tượng làm giảm hàm lượng các bon trên bề mặt củahợp kim ở nhiệt độ cao, dẫn đến thay đổi thành phần và cơ tính của chúng. • Nứt Do kết cấu chi tiết phức tạp hoặc chế độ nung không hợp lý dẫn đến ứngsuất nhiệt tạo vết nứt bên trong và bên ngoài sản phẩm.Chế độ nung nóng khi gia côngKhoảng nhiệt độ gia công bao gồm: 1. Nhiệt độ bắt đầu gia công: là nhiệt độ cao nhất tại đó bắt đầu gia công,trên nhiệt độ này tính dẻo giảm đột ngột, xảy ra trong các khuyết tật như chảy, cháy , quá nhiệt, oxi hóa, thoát cacbon…….. 2. Nhiệt độ kết thúc gia công: là nhiệt độ nhỏ nhất phải kết thúc gia công và đem nung nóng và lại gia công tiếp . Dưới nhiệt độ nhỏ nhất này, tính dẻo giảm, khó biến dạng nếu tiếp tục gia công thì sảy ra biến cứng, nứt vật liệu.. VD: hợp kim đồng:600 ÷ 850 ºC Hợp kim nhôm: 350 ÷500ºC Fe-C % C< 0,3% 800÷1250º C Đề 2 Câu 1 : Vẽ hình và trình bày các loại mối hàn, vị trí các mối hàn trongkhông gian, chế độ hàn hồ quang tay. Các loại mối hàn: Mối hàn giáp nối: được đặc trưng bởi các kích thước Gồm chiều rộng : b, chiều sâu : h, chiều cao : c Hình dạng mối hàn giáp mối được coi là hợp lý khi hệ số gấu và hệ số hìnhdạng mối hàn nằm trong khoảng: = ( 0,8- 4) và = (7-10) Loại liên kết này đơn giản dễ chế tạo và chịu tải trọng tốt, tiết kiệm kimloại,…nên dung phổ biến trong thực tế. Mối hàn chồng.Độ bền lien kết hàn chồng thấp, tốn nhiều kim loại nên trongthực tế ít sử dụng để chế tạo kết cấu mới mà chủ yếu dùng để sửa chữa cácchi tiết máy, các kết cấu cũ. Mối hàn góc.Loại liên kết hàn này được sử dụng rộng rãi trong chế tạo cáckết cấu mới. Tùy theo chiều dày của chi tiết mà có thể vát mép hoặc không vátmép. Tiết diện ngang mối hàn thường là tam giác vuông cân, có cạnh là k. Tùytheo điều kiện hàn mà bề mặt mối hàn có thể bị lồi, phẳng hoặc lõm. Mối hàn chữ T .Đây là liên kết hàn có độ bền cao, nhất là đv kết cấu chịu tảitrọng tĩnh. Tùy vào chiều dầy của chi tiết mà có thể vát mép thành đứng hoặckhông vát mép. Ngoài các loại liên kết hàn cơ bản ở trên ra, trong thực tế khi hàn các vật hàncó chiều dày mỏng người ta còn dung loại lien kết hàn kiểu tán đinh. Vị trí các mối hàn trong không gian Theo TOTC vị trí mối hàn trong không gian được chia làm 3 vị trí Hàn bằng (sấp): cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn thi môn cơ khí DE 1Câu 1: Nêu khái niệm và phân tích đặc điểm của sản xuất đơn chiếc? choví dụ minh họa.Khái niệm:Sản xuất đơn chiếc: Là sx với số lượng nhỏ, chủng loại sản phẩm thay đổi vìvậy phaỉ sử dụng các thiết bị có tính vạn năng, tay nghề công nhân đòi hỏi phảicao.Đặc điểm sx đơn chiếc: Tại mỗi chỗ làm việc được gia công nhiều chi tiết khác nhau tuy nhiên các chi tiết náy có hình dáng hình học và đặc tính công nghệ tương tự nhau. Sử dụng chi tiết và lắp ráp sp được thưc hiện theo tiến trình công nghệ . Sử dụng các thiết bị và dụng cụ vạn năng. Thiết vị ( máy) được bố trí theo từng loại và từng bộ phận sx khác nhau Sử dụng các đồ giá vạn năng.Đồ gá chuyên dung chỉ được sử dụng để gia công những chi tiết thường xuyên được lặp lại Không thực hiện được việc lắp lẫn hoàn toàn, hoàn toàn, nghĩa là phần lớn công việc lắp ráp đều thực hiện bằng phương bằng phương pháp cạo sửa. ở đây việc lắp lẫn hoàn toàn chỉ được đảm bảo đv ghép như ren, mối ghép then hoa các bộ phận truyền bánh răng và các bộ phận truyền xích. Công nhân phải có trình độ tay nghề cao. Năng suất lao động thấp, giá thành sp cao.VD: dạng sx đơn chiếc là chế tạo các máy hạng nặng hoặc các sản phẩm chếthử, các sp được chế tao theo được chế tạo theo đơn đặt hàng.Câu 2: Trình bày mục đích và các hiện tượng sảy ra khi nung nóng kim loạitrong gia công áp lực. Chế độ nung nóng khi gia công áp lực.Mục đích: Nung nóng kim loại nhằm tạo ra tổ chức đồng pha, nâng cao tính dẻo kimloai, phục hồi tổ chức, dễ biến dạng và giảm trở lực, tạo điều kiện giảm trởlực tạo điều kiện bảo đảm chất lượng, nâng cao năng suất, hạ giá thành sp.Nhiệt độ là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất đến gia công áp lực.Hiện tượng xảy ra khi nung nóng: • Chảy Khi nung nóng đến đường đặc, kim loại bắt đầu chảy ra làm mất sự liên tụccủa chúng và không thể gia công đc. • Cháy Khi nung đến gần đường đặc, phần tinh giới hạt của kim loại bị oxihoa mãngliệt làm mất tính liên tục của kim loại, không còn độ dẻo độ bền nữa. • Quá nhiệt Là khi nung nóng đến 1 nhiệt độ cao làm tổ chức hạt của kim loại lớn lên,tính dẻo và độ bền giảm, nếu đem gia công sẽ bị nứt vỡ • Oxi hóa Khi nung nóng, bề mặt kim loại tiếp xúc với không khí bị oxi hóa tạo thànhlớp vảy oxyt kim loại làm tổn hao vật liệu, mòn dụng cụ gây khó khăn cho quátrình gia công giảm chất lượng sp. • Thoát cacbon Thoát cacbon là hiện tượng làm giảm hàm lượng các bon trên bề mặt củahợp kim ở nhiệt độ cao, dẫn đến thay đổi thành phần và cơ tính của chúng. • Nứt Do kết cấu chi tiết phức tạp hoặc chế độ nung không hợp lý dẫn đến ứngsuất nhiệt tạo vết nứt bên trong và bên ngoài sản phẩm.Chế độ nung nóng khi gia côngKhoảng nhiệt độ gia công bao gồm: 1. Nhiệt độ bắt đầu gia công: là nhiệt độ cao nhất tại đó bắt đầu gia công,trên nhiệt độ này tính dẻo giảm đột ngột, xảy ra trong các khuyết tật như chảy, cháy , quá nhiệt, oxi hóa, thoát cacbon…….. 2. Nhiệt độ kết thúc gia công: là nhiệt độ nhỏ nhất phải kết thúc gia công và đem nung nóng và lại gia công tiếp . Dưới nhiệt độ nhỏ nhất này, tính dẻo giảm, khó biến dạng nếu tiếp tục gia công thì sảy ra biến cứng, nứt vật liệu.. VD: hợp kim đồng:600 ÷ 850 ºC Hợp kim nhôm: 350 ÷500ºC Fe-C % C< 0,3% 800÷1250º C Đề 2 Câu 1 : Vẽ hình và trình bày các loại mối hàn, vị trí các mối hàn trongkhông gian, chế độ hàn hồ quang tay. Các loại mối hàn: Mối hàn giáp nối: được đặc trưng bởi các kích thước Gồm chiều rộng : b, chiều sâu : h, chiều cao : c Hình dạng mối hàn giáp mối được coi là hợp lý khi hệ số gấu và hệ số hìnhdạng mối hàn nằm trong khoảng: = ( 0,8- 4) và = (7-10) Loại liên kết này đơn giản dễ chế tạo và chịu tải trọng tốt, tiết kiệm kimloại,…nên dung phổ biến trong thực tế. Mối hàn chồng.Độ bền lien kết hàn chồng thấp, tốn nhiều kim loại nên trongthực tế ít sử dụng để chế tạo kết cấu mới mà chủ yếu dùng để sửa chữa cácchi tiết máy, các kết cấu cũ. Mối hàn góc.Loại liên kết hàn này được sử dụng rộng rãi trong chế tạo cáckết cấu mới. Tùy theo chiều dày của chi tiết mà có thể vát mép hoặc không vátmép. Tiết diện ngang mối hàn thường là tam giác vuông cân, có cạnh là k. Tùytheo điều kiện hàn mà bề mặt mối hàn có thể bị lồi, phẳng hoặc lõm. Mối hàn chữ T .Đây là liên kết hàn có độ bền cao, nhất là đv kết cấu chịu tảitrọng tĩnh. Tùy vào chiều dầy của chi tiết mà có thể vát mép thành đứng hoặckhông vát mép. Ngoài các loại liên kết hàn cơ bản ở trên ra, trong thực tế khi hàn các vật hàncó chiều dày mỏng người ta còn dung loại lien kết hàn kiểu tán đinh. Vị trí các mối hàn trong không gian Theo TOTC vị trí mối hàn trong không gian được chia làm 3 vị trí Hàn bằng (sấp): cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn thi cơ khí đặc điểm sản xuất đơn chiếc nung nóng kim loại gia công áp lực Hiện tượng khi nung nóngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm ANSYS - Phần 2
204 trang 179 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm ANSYS - Phần 1
136 trang 79 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật nguội - NXB Giáo Dục
193 trang 41 0 0 -
Kỹ thuật ma sát và bôi trơn trong gia công áp lực: Phần 2
117 trang 39 0 0 -
61 trang 37 0 0
-
Giáo trình Công nghệ kim loại (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
46 trang 28 0 0 -
23 trang 28 0 0
-
Các phương pháp truyền nhiệt P1
64 trang 27 0 0 -
Chương 1: Những kiến thức cở sở về dạng biến dẻo
0 trang 23 0 0 -
Kỹ thuật ma sát và bôi trơn trong gia công áp lực: Phần 1
91 trang 23 0 0